BỆNH HỌC THỰC HÀNH - LAO PHỔI
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 139.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lao phổi là một chứng bệnh hư nhược mạn tính có tính lây truyền và rất nguy hiểm, chữa trị khó, vì vậy ngày xưa, chứng này đã được quy vào ‘tứ chứng nan y’ là Phong, Lao, Cổ, Lại. Trên toàn thế giới, năm 1997 có 16.300.00 bệnh nhân bị lao trong đó 7.250.000 mới bị và 7.250.000 mới mắc và 2.910.000 người chết vì lao. Đây là loại bệnh giết người nhiều thứ tư của thế giới (sau Nhồi máu cơ tim 7,2 triệu chết, Tai biến mạch máu não 4,6 triệu chết, Viêm phổi cấp làm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - LAO PHỔI BỆNH HỌC THỰC HÀNH LAO PHỔI (Phế Kết Hạch – Tuberculosis - Tuberculose) Đại Cương Lao ph ổi là một chứng bệnh hư nhược mạn tính có tính lây truyền vàrất nguy hiể m, chữa trị khó, vì vậy ngày xưa, chứng này đã được quy vào ‘tứchứng nan y’ là Phong, Lao, Cổ, Lạ i. Trên toàn thế giới, năm 1997 có 16.300.00 bệnh nhân b ị lao trong đó7.250.000 mới bị và 7.250.000 mới mắc và 2.910.000 người chết vì lao. Đây là loại bệnh giết người nhiều thứ tư của thế giới (sau Nhồ i máucơ tim 7,2 triệu chết, Tai biến mạch máu não 4,6 triệu chết, Viêm phổi cấplàm chết 3,9 triệu). Ngày 24.12.1882, Robert Koch tìm ra vi trùng lao người ta lạc quancho rằng có thể nhanh chóng khống chế được loạ i bệnh lao nhưng hơn 100năm qua bệnh vẫn còn ám ảnh toàn thể nhân loại. Là một bệnh xã hội lây lan được bộ y tế chú tâm, được điều trị miễnphí cho đến khi khỏ i bệnh. Theo các y văn cổ thì chứng lao trái và hư lao đều là chứng hư nhược.Hư lao phần lớn bắt đầu từ Tỳ Thận hư dẫn đến Phế hư, còn chứng lao phổiphần nhiều bắt đầu từ Tâm Phế hư mà gây nên Tỳ Thận hư. Ngoài ra hư laophần nhiều do sinh hoạt thiếu điều độ, phòng dục quá độ gây tổn thươngThận, lao lực quá sức tổn thương Tỳ mà sinh bệnh còn lao phổi do truyềnnhiễm từ người này sang người khác, hộ này sang hộ khác cho nên cũng gọilà ‘Truyền Thi Lao’ hay ‘Quỷ Chú ‘, ‘Phế Kết Hạch’, Lao Trái, Phế Lao. Thuộc phạm vi chứng Hư lao của Đông Y. Nguyên Nhân Bệnh Lý YHHĐ cho rằng do vi khuẩn Mycobacterium và được gọi là vi khuẩnKock theo tên của người đã tìm ra nó. Đông Y cho rằng do: + Cơ thể suy yếu, tinh khí huyết bất túc, nguyên khí suy giả m khôngđủ sức để chống đỡ với tà khí bên ngoài xâm nhập như sách Nộ i Kinh đãviết: Tà khí xâm nhập cơ thể gây bệnh được là vì chính khí hư suy”. + Trùng lao (trái trùng) xâm nhập cơ thể gây bệnh. Do cả m nhiễmtrùng lao lâu ngày tinh huyết hư tổn mà sinh lao trái. Nhiều sách cổ đã sớm nhận thức về tính chất lây lan và nguy hiểm củachứng lao trái như sách ‘Trửu Hậu Phương viết: “Bêïnh lâu ngày gây suymòn dần, truyền cho người gần gũi rồi chết cả nhà . Sách ‘Ngoại Đài BíYếu viết: Bất kể n gười lớn trẻ nhỏ đều có thể mắc bệnh . Sách ‘Tế SinhPhương ‘ ghi: “Bệnh lao trái là tai hoạ lớ n c ủa nhân loạ i . Triệu Chứng Các nhà chuyên môn về Lao nêu lên các triệu chứng báo hiệu nhiễmlao như sau: . Ho dai dẳng trên 3 tuần lễ. . Cơ thể suy yếu và cảm thấy đau ran vùng ngực. . Sụt cân. . Ăn mất ngon miệng. . Ho ra máu. . Hơi thở ngắn, thở gấp, lao động mau mệt. . Sốt và ra mồ hôi về đêm. Chẩn Đoán Cần làm một số xét nghiệm: . Tìm trùng trực tiếp trong đờm. . Xét nghiệm máu. . Chụ p phim (X quang phổi². Biện Chứng Luận Trị Đặc điểm lâm sàng của triệu chứng bệnh là: Ho, ho ra máu, đau ngực,sốt về chiều (triều nhiệt), nóng trong xương (Cốt chưng), mồ hôi trộm (đạohãn), gầy sút cân. Chứng bệnh phần lớn thuộc âm hư, có thể biện chứng luận trị như sau: Âm Hư Phế Tổn: Người da khô cứng, lòng bàn chân tay nóng, hokhan, ít đờm hoặc trong đờm có máu, sốt chiều hoặc về đêm, ra mồ hôi trộm,má đỏ, miệng khô, họng khô, lưỡi thon đỏ, mạch Tế Sác. Điều trị: Dưỡng âm, nhuận Phế chỉ khái, hoá đờm. Dùng bài BáchHợp Cố Kim Thang gia giảm. (Trong bài, Sinh đ ịa, Sa sâm, Mạch môn, Bách hợp tư âm, nhuận Phế;Bách bộ, Cát cánh, Bối mẫu, Cam thảo, chỉ khái, hoá đờm). Trường hợp ho ra máu thêm Thiến thảo căn, Trắc bá diệp (sao). Mồhôi nhiều thêm Lá dâu, Ngũ vị tử, Mẫu lệ. Âm hư hoả vượng thêm Địa cốtbì, Tri mẫu, Thạch cao để tư âm giáng hoả . Tỳ Phế Khí Hư: Mệt mỏ i, ít thích hoạt động, ăn kém, hơi thở n gắn, hocó đờ m, ngực tức, giọng nói nhỏ, sắc mặt xanh tái, sợ lạnh, rêu lưỡi dày nhớt,mạch Tế Nhược. Điều trị: Kiện Tỳ, ích Phế, chỉ khái, hoá đ ờm. Dùng bài Lục Quân TửThang gia giảm. (Trong bài, Nhân sâm, Bạch truật, Bạch linh, Cam thảo bổ Tỳ Phếkhí; Trần bì, Khương chế Bán hạ , thêm Xuyên bối mẫu (tán bột uống) chỉkhái, hoá đờm). Ra mồ hôi trộm thêm Lá dâu, Hoàng kỳ để bổ khí, liễ m hãn. Ho ramáu thêm Bách bộ, Trắc bá diệ p (sao cháy) để chỉ khái huyết. Khí Âm Lưỡng Hư: Mệt mỏi, ít hoạt đ ộng, ho ít, đờm có tia máu, máđỏ, da nóng, ra mồ hôi ít, ăn kém, môi khô, lưỡi đỏ, rêu mỏng vàng, mạchnhỏ Sác. Điều tr ị: Ích khí, dưỡng âm, chỉ khái, hoá đờm. Dùng bài Sinh MạchTán gia vị. (Trong bài, Nhân sâm thêm Bạch truật bổ khí; Mạch môn, Ngũ vịthêm Hoàng tinh, Bách hợp để dưỡng âm; Bách hợp, Mạch môn thêm Báchbộ, Qua lâu nhân, Bối mẫu để nhuận Phế, chỉ khái, hoá đờm). Ho có máu, thêm Sâm tam thất, Trắc bá diệp sao cháy để cầ m máu. Một Số Bài Thuốc Kinh Ngh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - LAO PHỔI BỆNH HỌC THỰC HÀNH LAO PHỔI (Phế Kết Hạch – Tuberculosis - Tuberculose) Đại Cương Lao ph ổi là một chứng bệnh hư nhược mạn tính có tính lây truyền vàrất nguy hiể m, chữa trị khó, vì vậy ngày xưa, chứng này đã được quy vào ‘tứchứng nan y’ là Phong, Lao, Cổ, Lạ i. Trên toàn thế giới, năm 1997 có 16.300.00 bệnh nhân b ị lao trong đó7.250.000 mới bị và 7.250.000 mới mắc và 2.910.000 người chết vì lao. Đây là loại bệnh giết người nhiều thứ tư của thế giới (sau Nhồ i máucơ tim 7,2 triệu chết, Tai biến mạch máu não 4,6 triệu chết, Viêm phổi cấplàm chết 3,9 triệu). Ngày 24.12.1882, Robert Koch tìm ra vi trùng lao người ta lạc quancho rằng có thể nhanh chóng khống chế được loạ i bệnh lao nhưng hơn 100năm qua bệnh vẫn còn ám ảnh toàn thể nhân loại. Là một bệnh xã hội lây lan được bộ y tế chú tâm, được điều trị miễnphí cho đến khi khỏ i bệnh. Theo các y văn cổ thì chứng lao trái và hư lao đều là chứng hư nhược.Hư lao phần lớn bắt đầu từ Tỳ Thận hư dẫn đến Phế hư, còn chứng lao phổiphần nhiều bắt đầu từ Tâm Phế hư mà gây nên Tỳ Thận hư. Ngoài ra hư laophần nhiều do sinh hoạt thiếu điều độ, phòng dục quá độ gây tổn thươngThận, lao lực quá sức tổn thương Tỳ mà sinh bệnh còn lao phổi do truyềnnhiễm từ người này sang người khác, hộ này sang hộ khác cho nên cũng gọilà ‘Truyền Thi Lao’ hay ‘Quỷ Chú ‘, ‘Phế Kết Hạch’, Lao Trái, Phế Lao. Thuộc phạm vi chứng Hư lao của Đông Y. Nguyên Nhân Bệnh Lý YHHĐ cho rằng do vi khuẩn Mycobacterium và được gọi là vi khuẩnKock theo tên của người đã tìm ra nó. Đông Y cho rằng do: + Cơ thể suy yếu, tinh khí huyết bất túc, nguyên khí suy giả m khôngđủ sức để chống đỡ với tà khí bên ngoài xâm nhập như sách Nộ i Kinh đãviết: Tà khí xâm nhập cơ thể gây bệnh được là vì chính khí hư suy”. + Trùng lao (trái trùng) xâm nhập cơ thể gây bệnh. Do cả m nhiễmtrùng lao lâu ngày tinh huyết hư tổn mà sinh lao trái. Nhiều sách cổ đã sớm nhận thức về tính chất lây lan và nguy hiểm củachứng lao trái như sách ‘Trửu Hậu Phương viết: “Bêïnh lâu ngày gây suymòn dần, truyền cho người gần gũi rồi chết cả nhà . Sách ‘Ngoại Đài BíYếu viết: Bất kể n gười lớn trẻ nhỏ đều có thể mắc bệnh . Sách ‘Tế SinhPhương ‘ ghi: “Bệnh lao trái là tai hoạ lớ n c ủa nhân loạ i . Triệu Chứng Các nhà chuyên môn về Lao nêu lên các triệu chứng báo hiệu nhiễmlao như sau: . Ho dai dẳng trên 3 tuần lễ. . Cơ thể suy yếu và cảm thấy đau ran vùng ngực. . Sụt cân. . Ăn mất ngon miệng. . Ho ra máu. . Hơi thở ngắn, thở gấp, lao động mau mệt. . Sốt và ra mồ hôi về đêm. Chẩn Đoán Cần làm một số xét nghiệm: . Tìm trùng trực tiếp trong đờm. . Xét nghiệm máu. . Chụ p phim (X quang phổi². Biện Chứng Luận Trị Đặc điểm lâm sàng của triệu chứng bệnh là: Ho, ho ra máu, đau ngực,sốt về chiều (triều nhiệt), nóng trong xương (Cốt chưng), mồ hôi trộm (đạohãn), gầy sút cân. Chứng bệnh phần lớn thuộc âm hư, có thể biện chứng luận trị như sau: Âm Hư Phế Tổn: Người da khô cứng, lòng bàn chân tay nóng, hokhan, ít đờm hoặc trong đờm có máu, sốt chiều hoặc về đêm, ra mồ hôi trộm,má đỏ, miệng khô, họng khô, lưỡi thon đỏ, mạch Tế Sác. Điều trị: Dưỡng âm, nhuận Phế chỉ khái, hoá đờm. Dùng bài BáchHợp Cố Kim Thang gia giảm. (Trong bài, Sinh đ ịa, Sa sâm, Mạch môn, Bách hợp tư âm, nhuận Phế;Bách bộ, Cát cánh, Bối mẫu, Cam thảo, chỉ khái, hoá đờm). Trường hợp ho ra máu thêm Thiến thảo căn, Trắc bá diệp (sao). Mồhôi nhiều thêm Lá dâu, Ngũ vị tử, Mẫu lệ. Âm hư hoả vượng thêm Địa cốtbì, Tri mẫu, Thạch cao để tư âm giáng hoả . Tỳ Phế Khí Hư: Mệt mỏ i, ít thích hoạt động, ăn kém, hơi thở n gắn, hocó đờ m, ngực tức, giọng nói nhỏ, sắc mặt xanh tái, sợ lạnh, rêu lưỡi dày nhớt,mạch Tế Nhược. Điều trị: Kiện Tỳ, ích Phế, chỉ khái, hoá đ ờm. Dùng bài Lục Quân TửThang gia giảm. (Trong bài, Nhân sâm, Bạch truật, Bạch linh, Cam thảo bổ Tỳ Phếkhí; Trần bì, Khương chế Bán hạ , thêm Xuyên bối mẫu (tán bột uống) chỉkhái, hoá đờm). Ra mồ hôi trộm thêm Lá dâu, Hoàng kỳ để bổ khí, liễ m hãn. Ho ramáu thêm Bách bộ, Trắc bá diệ p (sao cháy) để chỉ khái huyết. Khí Âm Lưỡng Hư: Mệt mỏi, ít hoạt đ ộng, ho ít, đờm có tia máu, máđỏ, da nóng, ra mồ hôi ít, ăn kém, môi khô, lưỡi đỏ, rêu mỏng vàng, mạchnhỏ Sác. Điều tr ị: Ích khí, dưỡng âm, chỉ khái, hoá đờm. Dùng bài Sinh MạchTán gia vị. (Trong bài, Nhân sâm thêm Bạch truật bổ khí; Mạch môn, Ngũ vịthêm Hoàng tinh, Bách hợp để dưỡng âm; Bách hợp, Mạch môn thêm Báchbộ, Qua lâu nhân, Bối mẫu để nhuận Phế, chỉ khái, hoá đờm). Ho có máu, thêm Sâm tam thất, Trắc bá diệp sao cháy để cầ m máu. Một Số Bài Thuốc Kinh Ngh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lao phổi bệnh học các bệnh thuờng gặp bệnh trong gian gian y học cổ truyềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 260 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
6 trang 168 0 0
-
120 trang 167 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 161 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 149 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 148 5 0 -
97 trang 124 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 118 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0