![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - LIỆT MẶT
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 171.93 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo “Triệu Chứng Học Nội khoa”: Liệt mặt là hiện tượng mất hoặc giảm vận độc nửa mặt của những cơ bản da ở mặt do dây TK VII chi phối. - Là một loại bịnh thường gặp nhất của dây TK sọ não số VII. - Tuổi nào cũng có thể phát bịnh nhưng thường gặp ở thanh và tráng niên. - YHCT gọi là khẩu nhãn Oa Tả, Khẩu tịch, Diên nan (Than), Phong điếu tuyến. - Đa số các trường hợp liệt mặt (liệt dây TK VII) do lạnh, do xung huyết, điều trị bằng châm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - LIỆT MẶT BỆNH HỌC THỰC HÀNH LIỆT MẶT Diện Thần Kinh Ma Tý - Paralysico Facialeo - Facial Nerve Paralysis. Đại Cương - Theo “Triệu Chứng Học Nội khoa”: Liệt mặt là hiện tượng mất hoặcgiảm vận độc nửa mặt của những cơ bản da ở mặt do dây TK VII chi phối. - Là một loại bịnh thường gặp nhất của dây TK sọ não số VII. - Tuổ i nào cũng có thể phát bịnh nhưng thường gặp ở thanh và trángniên. - YHCT gọi là khẩu nhãn Oa Tả, Khẩu tịch, Diên nan (Than), Phongđiếu tuyến. - Đa số các trường hợp liệt mặt (liệt dây TK VII) do lạnh, do xunghuyết, điều trị bằng châm cứu đem lạ i kết quả tốt. Các trường hợp liệt donhiễm khuẩn hồi phục chậ m hơn. Phân Loạ i a- Theo YHCT: (Sách Triệu Chứng Học Nội Khoa) Dựa vào cấu tạo giả i phẫu học của dây VII, chia làm 2 loại: 1- Liệt mặt thể trung ương: do tổn thương phía trên nhân của dây VII,thường kèm liệt nửa ngườ i. Không có dấu hiệu Charles Bell, không bao giờtiến triển sang thể co cứng. 2- Liệt mặt thể Ngoại biên: do tổn thương hoặc ở ngay nhân nằmtrong cầu não hoặc ở đoạn tậ n cùng phía ngoài. Thường liệt cả mặt trên lẫnmặt dưới, có dấu hiệu Charles Bell, có thể tiến triển thành thể c ứng. b- Theo YHCT: YHCT dựa theo nguyên nhân gây bịnh, chia làm 3 loại: 1- Liệt mặt do phong hàn (liệt dây TK VII ngoại biên do lạnh). 2- Liệt mặt do phong nhiệt ( liệt dây TK VII ngoạ i biên do nhiễmkhuẩn). 3- Liệt mặt do huyết ứ ở kinh lạc (liệt dây TK VII ngoại biên do sangchẩn). Nguyên Nhân a- Theo- YHHĐ: 1- Liệt dây TK VII thể trung ương. Thường do tất cả mọi tổn thương ở 1 bên bán cầu não: nhũn não, chảymáu não, khố i u não... (Cần nhớ là trong hội chứng Millard-Guoler tuy liệt mặt thể ngoạibiên nhưng vẫn kèo theo liệt n ửa người với dấu hiệu Babinski bên đố i diệncủa mặt liệt). 2- Liệt dây TK VII thể ngoại biên Dựa theo vị trí từ nhân ra đến chỗ tận cùng của dây TK VII, có thể do: - Viêm màng não dầy dính, làm tổn thương TK từ rãnh hành tủy- cầunão đến ống tai trong. - Các nguyên nhân ở tai: Viêm tai giữa cấp hoặc mạn. - Chấn thương vùng xương đá: ở n goài lớn do vỡ xương đá, ở trẻ sơsinh do can thiệp sản khoa (do kẹp Foxcep, khung chậu người mẹ hẹp...). - Do giang mai, viêm nhiễm dây TK, bịnh bạ i liệt trẻ em (Polye),Zona vùng nhân gối, uốn ván mặ t của Rase... các thể này hiện nay rất ít gặp. - Do nguyên nhân không rõ th ường được quy là do lạnh (loại này lạigặp rất nhiều trên lâm sàng). Tóm lạ i, 2 nguyên nhân chính gây liệt mặt là: - Nếu có liệt nửa người là do các tổn thương ở não. - Nếu không liệt n ửa người và là thể liệt ngoại biên: thường là do lạnh. b- Nguyên nhân theo YHCT: - Do tà khí vào lạc mạch của 3 kinh Dương (Thủ dương minh Đạitrường, Túc dương, minh Vị, và Túc thái dương Bàng quang) làm cho sự lưuthông của kinh khí mất bình thường gây ra bịnh. - Do sang chấn (chấn thương) làm huyết bị ứ trở kinh lạc, khí huyếtkhông điều hòa, kinh cân thiếu dinh dưỡng không co lạ i được gây ra bịnh. Triệu Chứng a- Theo YHHĐ (Sách Triệu Chứng Học Nội khoa): 1- Trường hợp liệt hoàn toàn: . Bảo ngườ i bệnh dương 2 lông mày lên, bên liệt lông mày khôngdương lên được. . Bảo người bịnh nhăn trán lên, trong trường hợp liệt dây VII ngoạibiên ta thấy mắt bên liệt không nhắm kín trong khi đó nhãn cầu vẫn đi lênphía trên và ra ngoài: mắt bên liệt chỉ nhìn thấy lòng trắng và một phần lòngđen ở phía trên ngoài. Đó là dấu hiệu của Charles Bell. . Bảo người bịnh há miệng, thè lưỡi, ta thấy hình như lưỡi lệch hướngvề bên liệt (Thực ra lưỡi không lệch đi mà chính là do miệng bị méo kéo vềbên lành.) . Yêu cầu người bịnh huýt sáo, nếu liệt mặt nhẹ sẽ thấy miệng méo,nếu liệt cơ vòng môi, không huýt sáo được. 2- Trường hợp liệt nhẹ. Thường khó thấ y sự không cân đố i mặ t, cần phải thăm khám tỉ mỉ,kiên trì mới phát hiện được. . Yêu cầu người b ịnh nhắm thật chặt 2 mắt, ta thấ y 2 lông mi bên liệtcó vẻ dài hơn, do mắt bên liệt không co được chặt. b. Theo YHCT: 1- Liệt Dây VII Ngoại Biên Do Lạnh: sau khi gặp mưa gió lạnh, tựnhiên mắt không nhắm được, miệng méo cùng bên với mắt, uống nước bịtrào ra, không huýt sáo được, toàn thân có hiện tượng sợ lạnh, rêu lưỡi trắngmạch Phù. - Lý do trúng phong hàn ở kinh lạc. Điều tr ị: Khu phong, tán hàn, hoạt lạc. . Sách NKHT Đô dùng bài Đại Tần Giao Thang: Khương hoạt, Độchoạt, Tần giao, Bạch chỉ, Xuyên khung, Đương quy, Bạch thược, Xuyênkhung, Phục linh, Hoàng cầm đều 8g, Ngưu tất, Thục địa, Đảng sâm, Bạchtruật đều 12g- Sắc uống. . Sách YHCT Dân Tộc Việt Nam ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - LIỆT MẶT BỆNH HỌC THỰC HÀNH LIỆT MẶT Diện Thần Kinh Ma Tý - Paralysico Facialeo - Facial Nerve Paralysis. Đại Cương - Theo “Triệu Chứng Học Nội khoa”: Liệt mặt là hiện tượng mất hoặcgiảm vận độc nửa mặt của những cơ bản da ở mặt do dây TK VII chi phối. - Là một loại bịnh thường gặp nhất của dây TK sọ não số VII. - Tuổ i nào cũng có thể phát bịnh nhưng thường gặp ở thanh và trángniên. - YHCT gọi là khẩu nhãn Oa Tả, Khẩu tịch, Diên nan (Than), Phongđiếu tuyến. - Đa số các trường hợp liệt mặt (liệt dây TK VII) do lạnh, do xunghuyết, điều trị bằng châm cứu đem lạ i kết quả tốt. Các trường hợp liệt donhiễm khuẩn hồi phục chậ m hơn. Phân Loạ i a- Theo YHCT: (Sách Triệu Chứng Học Nội Khoa) Dựa vào cấu tạo giả i phẫu học của dây VII, chia làm 2 loại: 1- Liệt mặt thể trung ương: do tổn thương phía trên nhân của dây VII,thường kèm liệt nửa ngườ i. Không có dấu hiệu Charles Bell, không bao giờtiến triển sang thể co cứng. 2- Liệt mặt thể Ngoại biên: do tổn thương hoặc ở ngay nhân nằmtrong cầu não hoặc ở đoạn tậ n cùng phía ngoài. Thường liệt cả mặt trên lẫnmặt dưới, có dấu hiệu Charles Bell, có thể tiến triển thành thể c ứng. b- Theo YHCT: YHCT dựa theo nguyên nhân gây bịnh, chia làm 3 loại: 1- Liệt mặt do phong hàn (liệt dây TK VII ngoại biên do lạnh). 2- Liệt mặt do phong nhiệt ( liệt dây TK VII ngoạ i biên do nhiễmkhuẩn). 3- Liệt mặt do huyết ứ ở kinh lạc (liệt dây TK VII ngoại biên do sangchẩn). Nguyên Nhân a- Theo- YHHĐ: 1- Liệt dây TK VII thể trung ương. Thường do tất cả mọi tổn thương ở 1 bên bán cầu não: nhũn não, chảymáu não, khố i u não... (Cần nhớ là trong hội chứng Millard-Guoler tuy liệt mặt thể ngoạibiên nhưng vẫn kèo theo liệt n ửa người với dấu hiệu Babinski bên đố i diệncủa mặt liệt). 2- Liệt dây TK VII thể ngoại biên Dựa theo vị trí từ nhân ra đến chỗ tận cùng của dây TK VII, có thể do: - Viêm màng não dầy dính, làm tổn thương TK từ rãnh hành tủy- cầunão đến ống tai trong. - Các nguyên nhân ở tai: Viêm tai giữa cấp hoặc mạn. - Chấn thương vùng xương đá: ở n goài lớn do vỡ xương đá, ở trẻ sơsinh do can thiệp sản khoa (do kẹp Foxcep, khung chậu người mẹ hẹp...). - Do giang mai, viêm nhiễm dây TK, bịnh bạ i liệt trẻ em (Polye),Zona vùng nhân gối, uốn ván mặ t của Rase... các thể này hiện nay rất ít gặp. - Do nguyên nhân không rõ th ường được quy là do lạnh (loại này lạigặp rất nhiều trên lâm sàng). Tóm lạ i, 2 nguyên nhân chính gây liệt mặt là: - Nếu có liệt nửa người là do các tổn thương ở não. - Nếu không liệt n ửa người và là thể liệt ngoại biên: thường là do lạnh. b- Nguyên nhân theo YHCT: - Do tà khí vào lạc mạch của 3 kinh Dương (Thủ dương minh Đạitrường, Túc dương, minh Vị, và Túc thái dương Bàng quang) làm cho sự lưuthông của kinh khí mất bình thường gây ra bịnh. - Do sang chấn (chấn thương) làm huyết bị ứ trở kinh lạc, khí huyếtkhông điều hòa, kinh cân thiếu dinh dưỡng không co lạ i được gây ra bịnh. Triệu Chứng a- Theo YHHĐ (Sách Triệu Chứng Học Nội khoa): 1- Trường hợp liệt hoàn toàn: . Bảo ngườ i bệnh dương 2 lông mày lên, bên liệt lông mày khôngdương lên được. . Bảo người bịnh nhăn trán lên, trong trường hợp liệt dây VII ngoạibiên ta thấy mắt bên liệt không nhắm kín trong khi đó nhãn cầu vẫn đi lênphía trên và ra ngoài: mắt bên liệt chỉ nhìn thấy lòng trắng và một phần lòngđen ở phía trên ngoài. Đó là dấu hiệu của Charles Bell. . Bảo người bịnh há miệng, thè lưỡi, ta thấy hình như lưỡi lệch hướngvề bên liệt (Thực ra lưỡi không lệch đi mà chính là do miệng bị méo kéo vềbên lành.) . Yêu cầu người bịnh huýt sáo, nếu liệt mặt nhẹ sẽ thấy miệng méo,nếu liệt cơ vòng môi, không huýt sáo được. 2- Trường hợp liệt nhẹ. Thường khó thấ y sự không cân đố i mặ t, cần phải thăm khám tỉ mỉ,kiên trì mới phát hiện được. . Yêu cầu người b ịnh nhắm thật chặt 2 mắt, ta thấ y 2 lông mi bên liệtcó vẻ dài hơn, do mắt bên liệt không co được chặt. b. Theo YHCT: 1- Liệt Dây VII Ngoại Biên Do Lạnh: sau khi gặp mưa gió lạnh, tựnhiên mắt không nhắm được, miệng méo cùng bên với mắt, uống nước bịtrào ra, không huýt sáo được, toàn thân có hiện tượng sợ lạnh, rêu lưỡi trắngmạch Phù. - Lý do trúng phong hàn ở kinh lạc. Điều tr ị: Khu phong, tán hàn, hoạt lạc. . Sách NKHT Đô dùng bài Đại Tần Giao Thang: Khương hoạt, Độchoạt, Tần giao, Bạch chỉ, Xuyên khung, Đương quy, Bạch thược, Xuyênkhung, Phục linh, Hoàng cầm đều 8g, Ngưu tất, Thục địa, Đảng sâm, Bạchtruật đều 12g- Sắc uống. . Sách YHCT Dân Tộc Việt Nam ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
liệt mặt bệnh học các bệnh thuờng gặp bệnh trong gian gian y học cổ truyềnTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 286 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0