BỆNH HỌC THỰC HÀNH - NGHẸN (Ế CÁCH)
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 134.69 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghẹn là trạng thái nuốt xuống bị trở ngại, ăn uống như bị nghẽn tắc không xuống. Nghẹn chỉ là một triệu chứng có thể do nhiều bệnh ở thực quản gây ra: Rối loạn thần kinh thực quản, thực quản co thắt, thực quản có khối u... tương ứng với thể Tâm Vị Co Thắt, Thực Đạo Viêm, Ung Thư Thực Quản, Ung Thư Dạ Dày. Thiên ‘Thông Bình Hư Thực Luận’ (Tố Vấn 28) viết: “Hung tắc bị nghẹn thì trên dưới không thông”, ám chỉ chứng ế cách. Phân Loại + Ế: ăn uống đến khoảng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - NGHẸN (Ế CÁCH) BỆNH HỌC THỰC HÀNH NGHẸN (Ế CÁCH) Đại Cương Nghẹn là trạng thái nuốt xuống bị trở ngại, ăn uống như bị nghẽn tắckhông xuống. Nghẹn chỉ là một triệu chứng có thể do nhiều bệnh ở thực quản gâyra: Rối loạn thần kinh thực quản, thực quản co thắt, thực quản có khối u...tương ứng với thể Tâm Vị Co Thắt, Thực Đạo Viêm, Ung Thư Thực Quản,Ung Thư Dạ Dày. Thiên ‘Thông Bình Hư Thực Luận’ (Tố Vấn 28) viết: “Hung tắc bịnghẹn thì trên dưới không thông”, ám chỉ chứng ế cách. Phân Loại + Ế: ăn uống đến khoảng giữa miệng với cổ họng, vì khí làm ngăn lại,nuốt nghẹn không xuống được, vì vậy gây nên nôn ra, từ trong họng chuyểnra, do đó gọi là Ế bệnh, bệnh ở thượng tiêu. + Cách: Có hai cách giải thích: a-Ăn uống xuống họng, đến cơ hoành (cách) thì không xuống đượcnữa, nôn ra, vì vậy, gọi là cách. b- Từ cách mạc (hoành cách mô) chuyển ra, do đó gọi là Cách (TheoLý Đông Viên giải thích). Cách ở đây không có nghĩa là ngăn cách. c- Hải Thượng Lãn Ông trong ‘Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh’ giảithích: “Chứng Cách xẩy ra ở khoảng giữa bao tử và họng, vì vậy gọi làCách. Chữ Cách này có nghĩa là ngăn cách, ý nói là ngăn thức ăn ra khỏi baotử. Bệnh ở trung tiêu. Nguyên Nhân Theo sách ‘Y Trung Quan Miện’ (Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh) thì: + Ế do vị quản khô ráo, huyết dịch suy kém, do âm hư hỏa vượng. + Cách thường do lo nghĩ, tức giận gây nên uất kết, đờm khí tụ lại trêncách mô, vì vậy Chu Đan Khê nhận định là “Bệnh này chỉ có ở người lớntuổi, trẻ tuổi không có chứng ế cách”. . Tiết Lập Trai cho rằng “ Bệnh ế cách do hỏa gây nên”. Do hỏa bốclên nung đốt tân dịch thành đờm, lúc đầu thì hỏa và đờm chưa kết, họng vàngực bị táo, ăn uống vào không được lưu lợi thành ra ế cách. . Thiên ‘Âm Dương Biệt Luận (Tố Vấn 7) viết: “Khí Tam dương kếtlại, gọi là Cách”. . Sách ‘Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩch’ giải thích rõ hơn ý của sáchNội Kinh Tố Vấn như sau: ” ... Nhưng phải biết vì sao Tam dương sinh ranhiệt kết? Ddêuf là bệnh của Thận cả, vì Thận chủ chủ 5 chất dịch, chủ nhịtiện, cùng với Bàng quang thành một tạng phủ có quan hệ biểu lý. Thận thủyđã khô thì dương hỏa thiên thắng nung nấu tân dịch, làm cho tam dượng bịnhiệt kết. Đường trước đường sau đều bị bế tắc, đi xuống không thông ắtphải đi ngược trở lên, thẳng theo thanh đạo (đường khí) mà bốc lên họng,cho nên nghẹn (ế) ở họng mà không xuống được, có xuống được rồi cũngtrở ra là do dương hỏa cứ đi lên không xuống thì làm gì uống nước xuốngđược, vì thế ăn lại càng khó xuống:...” + Theo sách ‘Nội Khoa Học Thượng Hải và Thành Đô: 1- Do Lo Nghĩ, Uất Ức làm cho khí bị kết lại, tân dịch ngưng tụ lạithành đờm, uất ức làm hại đến Can khí, Can khí bị uất kết sinh ra huyết ứ.Đờm ứ và huyết ứ gây trở ngại thực quản làm cho nuốt khó, ăn uống khôngxuống, trên dưới không thông. 2- Do Uất Nhiệt Làm Tổn Hại Tân Dịch (T.Hải + T. Đô): Uống rượu,ăn nhiều thức ăn cay, nóng, lâu ngày nhiệt ứ lại, làm bế tắc thực quản, hạitân dịch, huyết bị khô, sít, ăn uống không xuống được gây nên nghẹn. 3- Do Tinh Huyết Không Đủ (T. Đô): Lao thương làm hại Thận âm,tinh huyết bị khô, âm tinh không đưa lên trên được, thực đạo bị khô sít, ănuống không xuống được gây ra nghẹn. 4- Do Tửu Sắc Quá Độ, ham uống rượu, tình dục phóng túng cũnggây nên ế cách. Vì rượu nóng làm tổn hại khí huyết, sắc dục thì hao tổn tinhdịch, tinh huyết đã thiếu thì huyết lưu hành không thông, có thể làm cho khíhuyết uất kết gây nên chứng ế cách. Trong đó, uống rượu là yếu tố quantrọng. Sách ‘Y Biển’ viết: Người uống rượu thường bị chứng ế cách, uốngrượu nóng lại càng bị nhiều vì nóng thì hại tân dịch, cuống họng khô sáp, ănvào không được”. Sách ‘Cảnh Nhạc Toàn Thư’ viết: “ Chứng ế cách do lo sầu, nghĩngợi, nhọc mệt và uất chứa lại, hoặc tửu sắc quá độ làm tổn hại chân âm,chân âm bị tổn thương thì tinh huyết khô cạn. Khí không thông hành thì ởtrên bị chứng ế cách, tinh huyết khô cạn thì ở dưới bị bệnh táo kết”. Sách ‘Cảnh Nhạc Toàn Thư’ cũng nêu lên rằng người trẻ tuổi ít bịchứng này mà đa số là người lớn tuổi, người yếu sức thường bị, như vậy chothấy chứng này cũng liên hệ với tuổi tác và sức khỏe. Triệu Chứng 1- Đờm Khí Ngăn Trở: Khi nuốt thấy trong họng như bị nghẹn, ngựcđầy, đại tiện khó, miệng và họng khô, gầy ốm, chất lưỡi đỏ, mạch Huyền, Tế(T.Hải), Huyền, Tế, Sáp (T. Đô). 2- Huyết Ứ Nội Kết: Vùng ngực đau nhói, vừa ăn xong là nôn, kể cảnước cũng không uống được, đại tiện cứng như phân dê, hoặc như nước đậuđỏ, đậu đen, gầy ốm, lưỡi đỏ, ít nước miếng, lưỡi xanh tím, mạch Tế Sáp. 3- Khí Dương Hư Yếu: Ăn uống không xuống, mặt nhạt, sợ lạnh, hụthơi, nôn ra nước và nước miếng, mặt và chân phù, bụng trướng, lưỡi nhạt,rêu lưỡi trắng nhuận, mạch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - NGHẸN (Ế CÁCH) BỆNH HỌC THỰC HÀNH NGHẸN (Ế CÁCH) Đại Cương Nghẹn là trạng thái nuốt xuống bị trở ngại, ăn uống như bị nghẽn tắckhông xuống. Nghẹn chỉ là một triệu chứng có thể do nhiều bệnh ở thực quản gâyra: Rối loạn thần kinh thực quản, thực quản co thắt, thực quản có khối u...tương ứng với thể Tâm Vị Co Thắt, Thực Đạo Viêm, Ung Thư Thực Quản,Ung Thư Dạ Dày. Thiên ‘Thông Bình Hư Thực Luận’ (Tố Vấn 28) viết: “Hung tắc bịnghẹn thì trên dưới không thông”, ám chỉ chứng ế cách. Phân Loại + Ế: ăn uống đến khoảng giữa miệng với cổ họng, vì khí làm ngăn lại,nuốt nghẹn không xuống được, vì vậy gây nên nôn ra, từ trong họng chuyểnra, do đó gọi là Ế bệnh, bệnh ở thượng tiêu. + Cách: Có hai cách giải thích: a-Ăn uống xuống họng, đến cơ hoành (cách) thì không xuống đượcnữa, nôn ra, vì vậy, gọi là cách. b- Từ cách mạc (hoành cách mô) chuyển ra, do đó gọi là Cách (TheoLý Đông Viên giải thích). Cách ở đây không có nghĩa là ngăn cách. c- Hải Thượng Lãn Ông trong ‘Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh’ giảithích: “Chứng Cách xẩy ra ở khoảng giữa bao tử và họng, vì vậy gọi làCách. Chữ Cách này có nghĩa là ngăn cách, ý nói là ngăn thức ăn ra khỏi baotử. Bệnh ở trung tiêu. Nguyên Nhân Theo sách ‘Y Trung Quan Miện’ (Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh) thì: + Ế do vị quản khô ráo, huyết dịch suy kém, do âm hư hỏa vượng. + Cách thường do lo nghĩ, tức giận gây nên uất kết, đờm khí tụ lại trêncách mô, vì vậy Chu Đan Khê nhận định là “Bệnh này chỉ có ở người lớntuổi, trẻ tuổi không có chứng ế cách”. . Tiết Lập Trai cho rằng “ Bệnh ế cách do hỏa gây nên”. Do hỏa bốclên nung đốt tân dịch thành đờm, lúc đầu thì hỏa và đờm chưa kết, họng vàngực bị táo, ăn uống vào không được lưu lợi thành ra ế cách. . Thiên ‘Âm Dương Biệt Luận (Tố Vấn 7) viết: “Khí Tam dương kếtlại, gọi là Cách”. . Sách ‘Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩch’ giải thích rõ hơn ý của sáchNội Kinh Tố Vấn như sau: ” ... Nhưng phải biết vì sao Tam dương sinh ranhiệt kết? Ddêuf là bệnh của Thận cả, vì Thận chủ chủ 5 chất dịch, chủ nhịtiện, cùng với Bàng quang thành một tạng phủ có quan hệ biểu lý. Thận thủyđã khô thì dương hỏa thiên thắng nung nấu tân dịch, làm cho tam dượng bịnhiệt kết. Đường trước đường sau đều bị bế tắc, đi xuống không thông ắtphải đi ngược trở lên, thẳng theo thanh đạo (đường khí) mà bốc lên họng,cho nên nghẹn (ế) ở họng mà không xuống được, có xuống được rồi cũngtrở ra là do dương hỏa cứ đi lên không xuống thì làm gì uống nước xuốngđược, vì thế ăn lại càng khó xuống:...” + Theo sách ‘Nội Khoa Học Thượng Hải và Thành Đô: 1- Do Lo Nghĩ, Uất Ức làm cho khí bị kết lại, tân dịch ngưng tụ lạithành đờm, uất ức làm hại đến Can khí, Can khí bị uất kết sinh ra huyết ứ.Đờm ứ và huyết ứ gây trở ngại thực quản làm cho nuốt khó, ăn uống khôngxuống, trên dưới không thông. 2- Do Uất Nhiệt Làm Tổn Hại Tân Dịch (T.Hải + T. Đô): Uống rượu,ăn nhiều thức ăn cay, nóng, lâu ngày nhiệt ứ lại, làm bế tắc thực quản, hạitân dịch, huyết bị khô, sít, ăn uống không xuống được gây nên nghẹn. 3- Do Tinh Huyết Không Đủ (T. Đô): Lao thương làm hại Thận âm,tinh huyết bị khô, âm tinh không đưa lên trên được, thực đạo bị khô sít, ănuống không xuống được gây ra nghẹn. 4- Do Tửu Sắc Quá Độ, ham uống rượu, tình dục phóng túng cũnggây nên ế cách. Vì rượu nóng làm tổn hại khí huyết, sắc dục thì hao tổn tinhdịch, tinh huyết đã thiếu thì huyết lưu hành không thông, có thể làm cho khíhuyết uất kết gây nên chứng ế cách. Trong đó, uống rượu là yếu tố quantrọng. Sách ‘Y Biển’ viết: Người uống rượu thường bị chứng ế cách, uốngrượu nóng lại càng bị nhiều vì nóng thì hại tân dịch, cuống họng khô sáp, ănvào không được”. Sách ‘Cảnh Nhạc Toàn Thư’ viết: “ Chứng ế cách do lo sầu, nghĩngợi, nhọc mệt và uất chứa lại, hoặc tửu sắc quá độ làm tổn hại chân âm,chân âm bị tổn thương thì tinh huyết khô cạn. Khí không thông hành thì ởtrên bị chứng ế cách, tinh huyết khô cạn thì ở dưới bị bệnh táo kết”. Sách ‘Cảnh Nhạc Toàn Thư’ cũng nêu lên rằng người trẻ tuổi ít bịchứng này mà đa số là người lớn tuổi, người yếu sức thường bị, như vậy chothấy chứng này cũng liên hệ với tuổi tác và sức khỏe. Triệu Chứng 1- Đờm Khí Ngăn Trở: Khi nuốt thấy trong họng như bị nghẹn, ngựcđầy, đại tiện khó, miệng và họng khô, gầy ốm, chất lưỡi đỏ, mạch Huyền, Tế(T.Hải), Huyền, Tế, Sáp (T. Đô). 2- Huyết Ứ Nội Kết: Vùng ngực đau nhói, vừa ăn xong là nôn, kể cảnước cũng không uống được, đại tiện cứng như phân dê, hoặc như nước đậuđỏ, đậu đen, gầy ốm, lưỡi đỏ, ít nước miếng, lưỡi xanh tím, mạch Tế Sáp. 3- Khí Dương Hư Yếu: Ăn uống không xuống, mặt nhạt, sợ lạnh, hụthơi, nôn ra nước và nước miếng, mặt và chân phù, bụng trướng, lưỡi nhạt,rêu lưỡi trắng nhuận, mạch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ếc cách bị nghẹn bệnh học các bệnh thuờng gặp bệnh trong dân gian y học cổ truyềnTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 279 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 183 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 165 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0 -
97 trang 125 0 0