![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - NHĨ CAM
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 101.06 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xuất xứ: sách ‘Chứng Trị Chuẩn Thằng’. Chứng Nhĩ Cam là tai chảy mủ mầu đen, lở loét, hôi thối. Chương ‘Ngoại Khoa Tâm Pháp Yếu Quyết’ sách ‘Y Tông Kim Giám’ viết: “Chứng Nhĩ cam thì tai chảy mủ hôi thối”. Nguyên nhân: Sách ‘Chứng Trị Chuẩn Thằng - Dương Y’ ghi: Nhĩ cam gây ra lở loét, hôi thối, do phong nhiệt của kinh túc Thiếu âm và thủ Thiếu dương ửng trệ lại ở phía trên gây nên”. Triệu chứng: Trên lâm sàng thường gặp hai loại sau: 1- Do thấp nhiệt ở kinh Vị và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - NHĨ CAM BỆNH HỌC THỰC HÀNH NHĨ CAM Xuất xứ: sách ‘Chứng Trị Chuẩn Thằng’. Chứng Nhĩ Cam là tai chảy mủ mầu đen, lở loét, hôi thối. Chương ‘Ngoại Khoa Tâm Pháp Yếu Quyết’ sách ‘Y Tông KimGiám’ viết: “Chứng Nhĩ cam thì tai chảy mủ hôi thối”. Nguyên nhân: Sách ‘Chứng Trị Chuẩn Thằng - Dương Y’ ghi: Nhĩ cam gây ra lởloét, hôi thối, do phong nhiệt của kinh túc Thiếu âm và thủ Thiếu dương ửngtrệ lại ở phía trên gây nên”. Triệu chứng: Trên lâm sàng thường gặp hai loại sau: 1- Do thấp nhiệt ở kinh Vị và hỏa độc ở Can gây nên: trong tai có mủmầu đen hôi thối. Điều trị: Thanh hỏa, lợi thấp. Dùng bài Long Đởm Tả Can Thang (22, 23) gia giảm, Nhĩ Cam Tán(31). 2- Do Thận âm suy tổn, hư hỏa bốc lên thì trong tai chảy mủ mầu đenlâu ngày không khỏi, đầu váng, tai ù, mạch Tế Sác. Điều trị: Tư âm, giáng hỏa. Dùng bài Tri Bá Địa Hoàng Thang (61)gia giảm. NHĨ DƯỠNG Xuất xứ: Sách ‘Y Quán’. Là trạng thái Tai Ngứa. Tương đương dạng Viêm Tai do trực khuẩnhoặc thấp chẩn ở lỗ tai. Nguyên nhân: Thường do Can phong nội động, Thận hư hỏa vượngbốc lên gây nên. Chứng: Trong tai ngứa, ngứa chịu không nổi. Điều trị: Cố Thận, thanh Can, khứ phong, chỉ dưỡng (khỏi ngứa).Dùng bài Cứu Dưỡng Đơn (08). Ngoại khoa: dùng Thục tiêu 12g, ngâm với 30ml dầu Mè, lấy một ítnhỏ vào tai. NHĨ ĐINH Xuất xứ: sách ‘Dương Y Kinh Nghiệm Toàn Thư’. Là một dạng nhọtmọc ở phía ngoài tai. Nguyên nhân: Thường do hỏa độc ở Can Đởm bốc lên. Điều trị: Tả hỏa, giải độc, lương huyết, chỉ thống. Dùng bài: Hoàng Liên Giải Độc Thang (16). Tiên Phương Hoạt Mệnh Ẩm (58) (Kim ngân hoa thanh nhiệt, giảiđộc, tiêu tán ung thủng; Đương quy, Xích thược, Nhũ hương, Một dược hoạthuyết, khứ ứ, chỉ thống; Trần bì lý khí, tiêu thủng; Phòng phong, Bạch chỉtán kết, tiêu thủng; Bối mẫu, Thiên hoa phấn thanh nhiệt, bài nùng; Xuyênsơn giáp, Tạo giác thích giải độc, thông lạc, tiêu thủng, di kiên; Cam thảothanh nhiệt, giải độc, điều hòa các vị thuốc). (Xem thêm Nhọt Ống Tai Ngoài). NHĨ ĐỈNH Xuất xứ: sách ‘Ngoại Khoa Chính Tông’. Trong lỗ tai có nhọt. Chứng: Trong lỗ tai có nhọt sưng lên, giống như hột táo, đầu nhỏ màphình to, vỡ ra, chảy mủ ra ngoài. Sách ‘Ngoại Khoa Chính Tông, Q. 4’ ghi: “Chứng Nhĩ đỉnh kết vàotrong lỗ tai, khí mạch không thông, đau liên tục”. Nguyên nhân: Do hỏa của kinh Can, Thận và Vị tụ lại gây nên. Điều trị: dùng bài Chi Tử Thanh Can Thang (04) gia giảm. Ngoại khoa: Dùng Não Sa Tán (25) thổi vào trong tai. NHĨ LẠN Xuất xứ: sách ‘Sang Y Kinh Nghiệm Toàn Thư, Q. 1’. Vành tai lở loét, chảy mủ lan tràn. Nguyên nhân: Đa số do thấp nhiệt ở Can Đởm bị uất kết bốc lên taigây nên bệnh. Triệu chứng: Vành tai lở loét, vết loét khó liền miệng, lúc khỏi, lúcphát, khó chữa khỏi hẳn. Điều trị: Thanh nhiệt. Trừ thấp, tiêu thủng, giải độc. Dùng bài: Long Đởm Tả Can Thang gia giảm (22, 23). Ngũ Vị Tiêu Độc Ẩm (29) gia giảm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - NHĨ CAM BỆNH HỌC THỰC HÀNH NHĨ CAM Xuất xứ: sách ‘Chứng Trị Chuẩn Thằng’. Chứng Nhĩ Cam là tai chảy mủ mầu đen, lở loét, hôi thối. Chương ‘Ngoại Khoa Tâm Pháp Yếu Quyết’ sách ‘Y Tông KimGiám’ viết: “Chứng Nhĩ cam thì tai chảy mủ hôi thối”. Nguyên nhân: Sách ‘Chứng Trị Chuẩn Thằng - Dương Y’ ghi: Nhĩ cam gây ra lởloét, hôi thối, do phong nhiệt của kinh túc Thiếu âm và thủ Thiếu dương ửngtrệ lại ở phía trên gây nên”. Triệu chứng: Trên lâm sàng thường gặp hai loại sau: 1- Do thấp nhiệt ở kinh Vị và hỏa độc ở Can gây nên: trong tai có mủmầu đen hôi thối. Điều trị: Thanh hỏa, lợi thấp. Dùng bài Long Đởm Tả Can Thang (22, 23) gia giảm, Nhĩ Cam Tán(31). 2- Do Thận âm suy tổn, hư hỏa bốc lên thì trong tai chảy mủ mầu đenlâu ngày không khỏi, đầu váng, tai ù, mạch Tế Sác. Điều trị: Tư âm, giáng hỏa. Dùng bài Tri Bá Địa Hoàng Thang (61)gia giảm. NHĨ DƯỠNG Xuất xứ: Sách ‘Y Quán’. Là trạng thái Tai Ngứa. Tương đương dạng Viêm Tai do trực khuẩnhoặc thấp chẩn ở lỗ tai. Nguyên nhân: Thường do Can phong nội động, Thận hư hỏa vượngbốc lên gây nên. Chứng: Trong tai ngứa, ngứa chịu không nổi. Điều trị: Cố Thận, thanh Can, khứ phong, chỉ dưỡng (khỏi ngứa).Dùng bài Cứu Dưỡng Đơn (08). Ngoại khoa: dùng Thục tiêu 12g, ngâm với 30ml dầu Mè, lấy một ítnhỏ vào tai. NHĨ ĐINH Xuất xứ: sách ‘Dương Y Kinh Nghiệm Toàn Thư’. Là một dạng nhọtmọc ở phía ngoài tai. Nguyên nhân: Thường do hỏa độc ở Can Đởm bốc lên. Điều trị: Tả hỏa, giải độc, lương huyết, chỉ thống. Dùng bài: Hoàng Liên Giải Độc Thang (16). Tiên Phương Hoạt Mệnh Ẩm (58) (Kim ngân hoa thanh nhiệt, giảiđộc, tiêu tán ung thủng; Đương quy, Xích thược, Nhũ hương, Một dược hoạthuyết, khứ ứ, chỉ thống; Trần bì lý khí, tiêu thủng; Phòng phong, Bạch chỉtán kết, tiêu thủng; Bối mẫu, Thiên hoa phấn thanh nhiệt, bài nùng; Xuyênsơn giáp, Tạo giác thích giải độc, thông lạc, tiêu thủng, di kiên; Cam thảothanh nhiệt, giải độc, điều hòa các vị thuốc). (Xem thêm Nhọt Ống Tai Ngoài). NHĨ ĐỈNH Xuất xứ: sách ‘Ngoại Khoa Chính Tông’. Trong lỗ tai có nhọt. Chứng: Trong lỗ tai có nhọt sưng lên, giống như hột táo, đầu nhỏ màphình to, vỡ ra, chảy mủ ra ngoài. Sách ‘Ngoại Khoa Chính Tông, Q. 4’ ghi: “Chứng Nhĩ đỉnh kết vàotrong lỗ tai, khí mạch không thông, đau liên tục”. Nguyên nhân: Do hỏa của kinh Can, Thận và Vị tụ lại gây nên. Điều trị: dùng bài Chi Tử Thanh Can Thang (04) gia giảm. Ngoại khoa: Dùng Não Sa Tán (25) thổi vào trong tai. NHĨ LẠN Xuất xứ: sách ‘Sang Y Kinh Nghiệm Toàn Thư, Q. 1’. Vành tai lở loét, chảy mủ lan tràn. Nguyên nhân: Đa số do thấp nhiệt ở Can Đởm bị uất kết bốc lên taigây nên bệnh. Triệu chứng: Vành tai lở loét, vết loét khó liền miệng, lúc khỏi, lúcphát, khó chữa khỏi hẳn. Điều trị: Thanh nhiệt. Trừ thấp, tiêu thủng, giải độc. Dùng bài: Long Đởm Tả Can Thang gia giảm (22, 23). Ngũ Vị Tiêu Độc Ẩm (29) gia giảm.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nhĩ cam bệnh học các bệnh thuờng gặp bệnh trong dân gian y học cổ truyềnTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 287 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0