Danh mục

BỆNH HỌC THỰC HÀNH - NUY CHỨNG

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 108.73 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nuy chứng chỉ chứng bệnh gân mạch chân tay toàn thân lỏng lẻo, mềm yếu vô lực, lâu ngày không vận động được dẫn đến cơ thịt bị teo lại. Lâm sàng thường gặp chi dưới mền yếu nhiều hơn, cho nên còn gọi là Nuy tý. Nuy là chân tay yếu mềm vô dụng, Tý là chỉ chi dưới yếu mềm không có sức, khôn g đi đầy dép được. Bệnh này sách Nội Kinh Tố Vấn đă bàn rất kỹ trong các thiên ‘Tý Luận’ (TVấn 43), ‘Nuy Luận’ (TVấn 44). Hai thiên này nêu lên nguyên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - NUY CHỨNG BỆNH HỌC THỰC HÀNH NUY CHỨNG Đại cương Nuy chứng chỉ chứng bệnh gân mạch chân tay toàn thân lỏng lẻo,mềm yếu vô lực, lâu ngày không vận động được dẫn đến cơ thịt bị teo lại.Lâm sàng thường gặp chi dưới mền yếu nhiều hơn, cho nên còn gọi là Nuytý. Nuy là chân tay yếu mềm vô dụng, Tý là chỉ chi dưới yếu mềm không cósức, khôn g đi đầy dép được. Bệnh này sách Nội Kinh Tố Vấn đă bàn rất kỹ trong các thiên ‘TýLuận’ (TVấn 43), ‘Nuy Luận’ (TVấn 44). Hai thiên này nêu lên nguyênnhân, bệnh lý của bệnh này, chủ yếu là ‘Phế nhiệt diệp tiêu ‘ (lá phổi bị héoquắt vì nhiệt), Phế táo không phân phối chất tinh vi đến năm Tạng cho nênxuất hiện chứng trạng cơ thịt chân teo lại. Các y gia đời sau, không ngừng bổsung nhận xét thêm, như sách ‘Cảnh Nhạc Toàn Thư’ cho rằng chứng Nuychủ yếu là nguyên khí bị tổn thương, khiến cho tinh bị hư không tưới khắpđược, huyết hư cũng không doanh dưỡng được đến nỗi gân xương mềm yếu,do đó, điều trị chủ yếu phải tư dưỡng tinh huyết, bổ ích Tỳ Vị. Căn cứ vào đặc trưng lâm sàng của chứng Nuy, giống với các chứngviêm thần kinh đa phát, viêm tủy sống cấp tính, teo cơ, liệt cơ năng, tê dại cóchu kỳ, dinh dưỡng cơ không tốt, bại liệt do Hysterie và liệt mềm do dichứng của trung khu thần kinh trong y học hiện đại. Nguyên Nhân Gây Bệnh Nguyên nhân dẫn đến chứng Nuy có ngoại cảm và nội thương. Cảm nhiễm nhiệt tà thấp độc và ở lâu nơi ẩm ướt mà thành bệnh thuộcngoại cảm; Tỳ Vị hư yếu và Can Thận hư suy là nguyên nhân nội thương. Nhưngngoại cảm gây bệnh, lâu ngày khôn g khỏi cũng ảnh hưởng đến công năngcủa nội tạng, vì vậy nội thương và ngoại cảm có mối quan hệ nhất định.Thời kỳ đầu mắc bệnh, yếu tố chính là ngoại cảm, nếu chính khí bất túc, thìnguyên nhân chủ yếu là do nội thương. 1) Phế nhiệt thương tân Vì chính khí bất túc, cảm thụ độc tà ôn nhiệt, sốt cao không lui, hoặcsau khi bị bệnh, dư tà không hết, sốt nhẹ khôn g dứt; Nhiệt nung đốt làm chotân dịch bị thương tổn, gân mạch mất nhu nhuận nên mới xuất hiện chứngNuy. Thiên ‘Nuy Luận’ (Nội Kinh Tố Vấn 44) ghi: “ Phế nhiệt thì lá phổibị khô héo, sinh ra chứng nuy tý”, như vậy phế nhiệt làm tổn thương tândịch là nguyên nhân chủ yếu gây nên chứng Nuy. 2- Thấp Nhiệt xâm phạm Ở lâu nơi ẩm ướt, cảm thụ thấp tà, thấp lưu lại không giải, uất lại hóanhiệt, hoặc do ăn uống không điều độ, dùng quá nhiều thức ăn có vị béo,ngọt, hoặc uống rượu làm tổ n thương Tỳ Vị, thấp từ trong sinh ra, hoặc ănnhiều thức cay nóng, thấp âm ỉ tích thành nhiệt xâm phạm vào gân mạch,ảnh hưởng đến sự vận hành của khí huyết khiến cho cơ nhục gân mạch bịlỏng lẻo, co duỗi kém, hình thành bệnh Nuy. 3) Tỳ Vị suy Tỳ Vị vốn hư yếu hoặc do ốm yếu dẫn đến Tỳ Vị hư, chức năng vậnhóa mất bình thường, nguồn của tân dịch, khí huyết không đủ nuôi cơ nhục,gân mạch, cũng có thể sinh ra chứng Nuy. 4) Can Thận suy Bị bệnh lâu ngày, thể lực giảm, Thận tính bất túc, Can huyết suy tổn,gân xương không được nuôi dưỡng, kinh mạch không nhu nhuận cũng dẫnđến chứng Nuy. Biện chứng luận trị Chứng Nuy có thể phát sinh ở chi trên hoặc chi dưới, ở một hoặc cảhai bên, hoặc chỉ thấy bắt đầu từ các ngón tay, chân cảm thấy mềm yếukhông có sức, cử động bị hạn chế có khi bị bại liệt, teo cơ. Nguyên tắc chữa chứng Nuy trước hết phải phân biệt hư thực. Nói chung, mới bị bệnh, nhiệt tà chưa hư, thấp nhiệt cảm nhiễmthường thuộc chứng thực, tuy nhiên trong thực tế có nhiều trường hợp có hưlẫn lộn. Tỳ Vị hư yếu và Can Thận suy yếu đều thuộc chứng Hư, nhưngcũng có thể kèm cả thấp nhiệt, lúc biện chứng, cần cẩn thận. Trong thiên ‘Nuy Luận’ (Tố Vấn 44) có nêu ra cách trị chứng Nuy:chỉ cần điều chỉnh một mình kinh Dương minh, với lý luận rằng Dươngminh là bể của năm Tạng sáu Phủ, làm nhuận tôn cân, mà tôn cân lại là cơquan chủ yếu buộc chặt xương. Nguồn tân dịch c ủa Phế là ở Tỳ Vị, tinhhuyết của Can Thận nhờ vào sự tiếp thu, vận hóa của Tỳ Vị mà có, cho nênkhi gặp dịch của Vị khôn g đủ thì phải ích Vị dưỡng âm, Tỳ Vị hư yếu lạicàng cần phải điều hòa Tỳ Vị, làm cho công năng của nó mạnh lên, ăn uốngtăng, dịch của Vị được hồi phục, thì dịch của Phế đầy đủ, công năng khíhuyết Tạng Phủ trở nên mạnh, gân mạch được nuôi dưỡng có lợi cho sự khôiphục đối với chứng Nuy, vì vậy trong lâm sàng điều trị hiện nay, dù dùngthuốc hay châm cứu nói chung, đều theo nguyên tắc này. Triệu Chứng Lâm Sàng 1) Phế Nhiệt Tổn Thương Tân Dịch: Lúc đầu phần nhiều có sốt, độtnhiên thấy chân tay mềm yếu, vô lực, da khô, tâm phiền, khát nước, ho khan,họng khô, tiểu vàng, tiểu ít, táo bón, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng, mạch TếSác. Biện chứng: Độc tà ôn nhiệt phạm Phế, Phế nhiệt làm hao tân dịch,tân dịch không đủ chuyển ra khắp toàn thân làm cho ...

Tài liệu được xem nhiều: