![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - PARKINSON
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 123.56 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Còn gọi là bệnh Liệt Run, xẩy ra do có những tổn thương thoái hoá ở vài vùng trên não, đưa đến sự thiếu hụt chất sinh học là Dopamin. Bệnh được mô tả đầu tiên vào năm 1817, do nhà y học James Parkinson. Bệnh thường gặp ở người lớn tuổi, từ 50-65. Đông y gọi là Ma Mộc, Tứ Chi Nhuyễn Nhược, Chấn Chiến. Giai đoạn cuối cùng của bệnh được xếp vào loại Nuy Chứng. Nguyên Nhân Theo YHHĐ: . Nhiều tác giả cho là do xơ vữa động mạch não làm tổn thương các tế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - PARKINSON BỆNH HỌC THỰC HÀNH PARKINSON Còn gọi là bệnh Liệt Run, xẩy ra do có những tổn thương thoái hoá ởvài vùng trên não, đưa đến sự thiếu hụt chất sinh học là Dopamin. Bệnh được mô tả đầu tiên vào năm 1817, do nhà y học JamesParkinson. Bệnh thường gặp ở người lớn tuổi, từ 50-65. Đông y gọi là Ma Mộc, Tứ Chi Nhuyễn Nhược, Chấn Chiến. Giaiđoạn cuối cùng của bệnh được xếp vào loại Nuy Chứng. Nguyên Nhân Theo YHHĐ: . Nhiều tác giả cho là do xơ vữa động mạch não làm tổn thương các tếbào vùng ngoài tháp, nhất là ở vùng nhân xám. . Hội chứng liệt run xẩy ra sau viêm não phát dịch, viêm não do cúm,sau khi bị nhiễm độc thuỷ ngân, Asen CO, các dẫn chất của Phenothiazin,Resecpin, hoặc do bệnh giang mai thần kinh. Theo YHCT, có thể do: . Do tiên thiên bất túc. . Ảnh hưởng vì tuổi già. . Bệnh mạn tính . Lao động quá sức. . Ảnh hưởng bởi thất tình bị tổn thương. . Suy dinh dưỡng. Nguyên nhân chính gây nên bệnh Parkinson là do ảnh hưởng của tuổigià, do Can huyết và Thận âm bị suy yếu. Huyết bị suy kém không nuôidưỡng được các khớp và các mạch máu gây nên co rút, co cứng, run giật.Âm hư thì dương vượng sẽ khiến cho Can phong nội động. Nếu phong hợpvới đờm thấp thì kinh lạc sẽ bị ngăn trở gây ra run. Cũng có thể do uất ức, giận dữ làm tổn thương Can. Can mất chứcnăng sơ tiết, khí sẽ bị uất kết. Khí có tác dụng hành huyết, vì thế, khí bị ngăntrở thì huyết sẽ bị ứ trệ. Huyết bị ứ trệ sẽ không nuôi dưỡng được các khớp,không sinh ra được huyết mới. Vì vậy các khớp không được nuôi dưỡng sẽgây nên cứng, khó cử động, co giật, run. Ăn uống kém dinh dưỡng, tuổi già,lo âu, ưu tư, mệt mỏi, Tỳ hư có thể dẫn đến Thận hư, Thận dương hư. T ỳThận hư không vận hoá được thuỷ dịch trong cơ thể, thuỷ dịch hoá thànhthấp, tụ lại thành đờm. Đờm thấp ngăn trở trong kinh mạch hoá thành nhiệt,khiến cho phong quấy động gây nên run. Chẩn Đoán Bệïnh diễn tiến âm thầm, triệu chứng có thể chỉ ở một bên cơ thể. Đếnkhi có các triệu chứng sau đây bệnh mới được phát hiện: . Tăng trương lực cơ: đặc trưng bởi hiện tượng bánh xe răng cưa, xuấthiện khi bệnh nhân co duỗi thụ động các khớp cổ tay, khuỷ tay. . Run: thường ở đầu ngón tay, trường hợp nặng có thể run cả cẳng tayvà bàn tay. Đặc điểm là run xuất hiện khi nghỉ và giảm mất khi người bệnhchú ý làm việc khác, bàn tay vê vê như đếm tiền. . Mặt bất động: vẻ mặt trở nên cứng, không biểu hiện được cảm xúctrên khuôn mặt, dù mắt rất linh hoạt. . Rối Loạn Dáng Đi: đi chậm, đầu hơi cúi, lưng hơi khom, cẳng tayhơi gấp, chân hơi co và không đánh tay được. Khi để đoạn chi ở một tư thếnào đó thì nó lâu trở lại vị trí bình thường. Ngoài ra còn có biểu hiện tăng tiết nước miếng, mặt bóng, những cơnđỏ bừng mặt do rối loạn thần kinh thực vật. Chẩn Đoán Phân Biệt Cần phân biệt với bệnh Run Vô Căn. RUN CỦA BỆNH RUN VÔ CĂNPARKINSON . Đơn phát, phát lẻ tẻ . Gia đình, trong hơn 50% trường hợp. . Tiến triển tương đối ngắn (3- . Tiến triển thật châm.5 năm) . Cách viết chữ nhỏ dần . Chữ viết run. . Chủ yếu là lúc nghỉ. . Chủ yếu là tư thế. . Phân bố ở nửa người. . Bất đối xứng, không rõ rệt. . Run chi trên tiến đến chi . Từ chi trên tiến đến chi dưới,dưới cùng bên trước khi thành hai đối bên.bên. . Kết hợp run ở cằm, hàm, . Kết hợp với run ở cổ và tiếnglưỡi, tránh cổ và tiếng nói. nói (tư thế lắc đầu nói ‘không’ và tiếng giọng giống tiếng dê kêu. Biện Chứng Luận Trị + Can Âm Suy, Hư Phong Nội Động: Gân cơ cứng, tay chân hoặchàm dưới run, đau, tay chân tê, nhất là khi nghỉ ngơi, nhưng khi vận động thìlại đỡ, đi đứng khó khăn, mắt mờ, mắt dại, hố mắt dưới có quầng đen, khónuốt, táo bón, lưỡi đỏ, rêu lưỡi trắng, mạch Huyền, Tế. Điều trị: Dưỡng Can, bổ Thận, tư âm, tức phong. Dùng bài Nhất QuánTiễn hợp với Linh Giác Câu Đằng Thang gia giảm: Tang ký sinh, Mẫu lệđều 20g, Thục địa, Sinh địa, Bạch thược, Thạch quyết minh đều 15g, Sơnthù, Cương tằm, Thiên ma, Ngưu tất, Đương quy đều 9g, Cam thảo 6g. (Tang ký sinh, Thục địa, Sinh địa, Bạch thược, Sơn thù, Ngưu tất,Đương quy dưỡng Can huyết, bổ Thận âm; Mẫu lệ, Thạch quyết minh,Cương tằm, Thiên ma, Ngưu tất bình Can, tiềm dương, tức phong, địnhchiến; Cam thảo điều hoà các vị thuốc). Khí hư, đi lại chậm chạp, khó khăn, tinh thần uể oải, mệt mỏi thêmHoàng kỳ 15g, Nhân sâm, Hoài sơn đều 9g. Can khí uất thêm Xuyên luyệntử 12g. Huyết ứ thêm Đào nhân, Đan sâm đều 9g. Đầu đau, chó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - PARKINSON BỆNH HỌC THỰC HÀNH PARKINSON Còn gọi là bệnh Liệt Run, xẩy ra do có những tổn thương thoái hoá ởvài vùng trên não, đưa đến sự thiếu hụt chất sinh học là Dopamin. Bệnh được mô tả đầu tiên vào năm 1817, do nhà y học JamesParkinson. Bệnh thường gặp ở người lớn tuổi, từ 50-65. Đông y gọi là Ma Mộc, Tứ Chi Nhuyễn Nhược, Chấn Chiến. Giaiđoạn cuối cùng của bệnh được xếp vào loại Nuy Chứng. Nguyên Nhân Theo YHHĐ: . Nhiều tác giả cho là do xơ vữa động mạch não làm tổn thương các tếbào vùng ngoài tháp, nhất là ở vùng nhân xám. . Hội chứng liệt run xẩy ra sau viêm não phát dịch, viêm não do cúm,sau khi bị nhiễm độc thuỷ ngân, Asen CO, các dẫn chất của Phenothiazin,Resecpin, hoặc do bệnh giang mai thần kinh. Theo YHCT, có thể do: . Do tiên thiên bất túc. . Ảnh hưởng vì tuổi già. . Bệnh mạn tính . Lao động quá sức. . Ảnh hưởng bởi thất tình bị tổn thương. . Suy dinh dưỡng. Nguyên nhân chính gây nên bệnh Parkinson là do ảnh hưởng của tuổigià, do Can huyết và Thận âm bị suy yếu. Huyết bị suy kém không nuôidưỡng được các khớp và các mạch máu gây nên co rút, co cứng, run giật.Âm hư thì dương vượng sẽ khiến cho Can phong nội động. Nếu phong hợpvới đờm thấp thì kinh lạc sẽ bị ngăn trở gây ra run. Cũng có thể do uất ức, giận dữ làm tổn thương Can. Can mất chứcnăng sơ tiết, khí sẽ bị uất kết. Khí có tác dụng hành huyết, vì thế, khí bị ngăntrở thì huyết sẽ bị ứ trệ. Huyết bị ứ trệ sẽ không nuôi dưỡng được các khớp,không sinh ra được huyết mới. Vì vậy các khớp không được nuôi dưỡng sẽgây nên cứng, khó cử động, co giật, run. Ăn uống kém dinh dưỡng, tuổi già,lo âu, ưu tư, mệt mỏi, Tỳ hư có thể dẫn đến Thận hư, Thận dương hư. T ỳThận hư không vận hoá được thuỷ dịch trong cơ thể, thuỷ dịch hoá thànhthấp, tụ lại thành đờm. Đờm thấp ngăn trở trong kinh mạch hoá thành nhiệt,khiến cho phong quấy động gây nên run. Chẩn Đoán Bệïnh diễn tiến âm thầm, triệu chứng có thể chỉ ở một bên cơ thể. Đếnkhi có các triệu chứng sau đây bệnh mới được phát hiện: . Tăng trương lực cơ: đặc trưng bởi hiện tượng bánh xe răng cưa, xuấthiện khi bệnh nhân co duỗi thụ động các khớp cổ tay, khuỷ tay. . Run: thường ở đầu ngón tay, trường hợp nặng có thể run cả cẳng tayvà bàn tay. Đặc điểm là run xuất hiện khi nghỉ và giảm mất khi người bệnhchú ý làm việc khác, bàn tay vê vê như đếm tiền. . Mặt bất động: vẻ mặt trở nên cứng, không biểu hiện được cảm xúctrên khuôn mặt, dù mắt rất linh hoạt. . Rối Loạn Dáng Đi: đi chậm, đầu hơi cúi, lưng hơi khom, cẳng tayhơi gấp, chân hơi co và không đánh tay được. Khi để đoạn chi ở một tư thếnào đó thì nó lâu trở lại vị trí bình thường. Ngoài ra còn có biểu hiện tăng tiết nước miếng, mặt bóng, những cơnđỏ bừng mặt do rối loạn thần kinh thực vật. Chẩn Đoán Phân Biệt Cần phân biệt với bệnh Run Vô Căn. RUN CỦA BỆNH RUN VÔ CĂNPARKINSON . Đơn phát, phát lẻ tẻ . Gia đình, trong hơn 50% trường hợp. . Tiến triển tương đối ngắn (3- . Tiến triển thật châm.5 năm) . Cách viết chữ nhỏ dần . Chữ viết run. . Chủ yếu là lúc nghỉ. . Chủ yếu là tư thế. . Phân bố ở nửa người. . Bất đối xứng, không rõ rệt. . Run chi trên tiến đến chi . Từ chi trên tiến đến chi dưới,dưới cùng bên trước khi thành hai đối bên.bên. . Kết hợp run ở cằm, hàm, . Kết hợp với run ở cổ và tiếnglưỡi, tránh cổ và tiếng nói. nói (tư thế lắc đầu nói ‘không’ và tiếng giọng giống tiếng dê kêu. Biện Chứng Luận Trị + Can Âm Suy, Hư Phong Nội Động: Gân cơ cứng, tay chân hoặchàm dưới run, đau, tay chân tê, nhất là khi nghỉ ngơi, nhưng khi vận động thìlại đỡ, đi đứng khó khăn, mắt mờ, mắt dại, hố mắt dưới có quầng đen, khónuốt, táo bón, lưỡi đỏ, rêu lưỡi trắng, mạch Huyền, Tế. Điều trị: Dưỡng Can, bổ Thận, tư âm, tức phong. Dùng bài Nhất QuánTiễn hợp với Linh Giác Câu Đằng Thang gia giảm: Tang ký sinh, Mẫu lệđều 20g, Thục địa, Sinh địa, Bạch thược, Thạch quyết minh đều 15g, Sơnthù, Cương tằm, Thiên ma, Ngưu tất, Đương quy đều 9g, Cam thảo 6g. (Tang ký sinh, Thục địa, Sinh địa, Bạch thược, Sơn thù, Ngưu tất,Đương quy dưỡng Can huyết, bổ Thận âm; Mẫu lệ, Thạch quyết minh,Cương tằm, Thiên ma, Ngưu tất bình Can, tiềm dương, tức phong, địnhchiến; Cam thảo điều hoà các vị thuốc). Khí hư, đi lại chậm chạp, khó khăn, tinh thần uể oải, mệt mỏi thêmHoàng kỳ 15g, Nhân sâm, Hoài sơn đều 9g. Can khí uất thêm Xuyên luyệntử 12g. Huyết ứ thêm Đào nhân, Đan sâm đều 9g. Đầu đau, chó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
parkinson bệnh học các bệnh thuờng gặp bệnh trong dân gian y học cổ truyềnTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 287 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0