BỆNH HỌC THỰC HÀNH - QUAI BỊ (Oreillons – Mumps)
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 112.07 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là một bệnh truyền nhiễm, thường xẩy ra vào mùa đông – xuân. Có đặc điểm là sưng đau các tuyến nước miếng nhất là tuyến mang tai. Đôi khi có thương tổn ở tinh hoàn hoặc các hệ thần kinh. Thường gặp ở trẻ nhỏ 5~8 tuổi. Lây trực tiếp khi gần bệnh nhân nói, ho hoặc hắt hơi. Còn gọi là Lưu Hành Tính Tai Tuyến Viêm, Trá Tai, Trư Đầu Phì, Tuyến Mang Tai Viêm, Trá Tai, Hà Mô Ôn. Nguyên nhân Do ca?m nhiễm khí ôn độc hoặc do phong nhiệt xâm phạm kinh Thiếu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - QUAI BỊ (Oreillons – Mumps) BỆNH HỌC THỰC HÀNH QUAI BỊ (Oreillons – Mumps) Là một bệnh truyền nhiễm, thường xẩy ra vào mùa đông – xuân. Cóđặc điểm là sưng đau các tuyến nước miếng nhất là tuyến mang tai. Đôi khicó thương tổn ở tinh hoàn hoặc các hệ thần kinh. Thường gặp ở trẻ nhỏ 5~8 tuổi. Lây trực tiếp khi gần bệnh nhân nói, ho hoặc hắt hơi. Còn gọi là Lưu Hành Tính Tai Tuyến Viêm, Trá Tai, Trư Đầu Phì,Tuyến Mang Tai Viêm, Trá Tai, Hà Mô Ôn. Nguyên nhân Do ca?m nhiễm khí ôn độc hoặc do phong nhiệt xâm phạm kinh ThiếuDương và Dương Minh, kèm theo đờm ho?a tích nhiệt u?ng trệ ơ? kinh lạccu?a Thiếu Dương (nhất là tuyến nước miếng - tuyến mang tai) gây ra. Nếu nhiệt độc từ Thiếu Dương truyền sang Quyết Âm thì có thể gâyra chứng kinh quyết và dịch hoàn sưng. Triệu Chứng a. Thể nhẹ: Không sốt hoặc sốt nhẹ. Sưng đau một bên hoặc 2 bênmang tai, vùng má dưới tai đau và sưng dần lên. Rêu lưỡi trắng mo?ng,mạch Phù. Nếu không có biến chứng thì sau vài ngày (4-5 ngày) bệnh sẽkho?i. b. Thể nặng: Má sưng to, cứng, ấn đau, khó há miệng, nuốt khó, sốt,đầu đau, khát, nước tiểu vàng, lưỡi đo?, rêu lưỡi vàng, mạch Phù Sác hoặcHoạt Sác. Ơ? thể này có thể gây biến chứng viêm màng não, viêm teo dịchhoàn, buồng trứng. Một bên tinh hoàn sưng đỏ và đau, có khi cả hai bên đềusưng. Sau đó khỏi sau 10 ngày nhưng sau 2 tháng mới biết rõ có teo dịchhoàn hay không. Một Số Bài Thuốc Kinh Nghiệm + Bản Lam Căn Thang (Hà Nam Trung Y 1986, 4): Bản lam căn, Đạithanh diệp, Liên kiều đều 6~10g, Kim ngân hoa10~!5g, Cam thảo 3~5g. Sắcuống. TD: Thanh nhiệt giải độc, tiêu thủng tán kết. Trị quai bị. Đã trị 52 ca, hoàn toàn khỏi. Thường uống 23 thang hết sốt, hết sưng,không để lại di chứng. + Trá Tai Phương (Tứ Xuyên Tring Y 1988, 5): Hạ khô thảo 15g,Tam lăng, Nga truật, Hồng hoa, Đào nhân, Long đởm thảo, Sài hồ đều 5g,Đương quy, Cát cánh, Lệ chi hạch, Xuyên luyện tử, Diên hồ sách đều 10g,Cam thảo 3g. Sắc uống. TD: Nhuyễn kiên, tán kết, giải độc, tiêu thủng, hoạt huyết hóa ứ. Trịquai bị. Đã trị 5 ca, uống 9 thang đều khỏi. + Tai Tuyến Viêm Phương (Trung Quốc Trung Y Bí Phương ĐạiToàn): Hoàng cầm 6g, Hoàng liên 4,5g, Ngân hoa 12g, Liên kiều 9g, Bảnlam căn, Sơn đậu căn đều 6g, Ngưu bàng tử, Mã bột, Bạc hà, Cát cánh, Phấncam thảo đều 3g, Bồ công anh 9g, Chương tàm, Đại hoàng 4,5g. Sắc uống. TD: Thanh nhiệt giải độc, tiêu thủng, tán kết. Trị quai bị. Đã trị 155 ca, (có 3 ca chuyển sang viêm não), toàn bộ đều khỏi. Mộtsố uống 2 thang, những ca khác uống 13 thang đều khỏi. + Thanh Nhiệt Giải Độc Thang 4 (Ấu Khoa Điều Biện): Bản lam căn,Ngân hoa đều 15g, Liên kiều, Cúc hoa đều 9g, Ngưu bàng tử, Địa đinh, Bạchà, Kinh giới, Cương tằm, Cam thảo đều 6g, Hạ khô thảo 10g. Sắc uống. TD: Sơ phong thanh nhiệt, tán kết tiêu thùng. Trị quai bị. Thường uống 2~3 thang là khỏi bệnh. + Sài Cát Giải Độc Thang (Ấu Khoa Điều Biện): Sài hồ, Cát căn,Thiên hoa phấn, Hoàng cầm đều 6g, Thạch cao, Bản lam căn đều 10g, Ngưubàng tử (sao), Liên kiều, Cát cánh đều 3g, Thăng ma 2g. Sắc uống. TD: Hòa giải Thiếu dương, thanh nhiệt giải độc. Trị quai bị. Trên lâm sàng có kết quả tốt. + Lưu Hành Tính Tai Tuyến Viêm Phương (Danh Y Trị NghiệmLương Phương): Sài hồ, Hoàng cầm, Bản lam căn, Long đởm thảo đều 15g,Xích thược, Uất kim đều 10g, Nguyên hồ 5g. Sắc uống. TD: Thanh nhiệt giải độc, tiêu thủng, chỉ thống. Trị quai bị. Thường uống 6 thang là khỏi bệnh. + Tiêu Tai Thang (Thiên Gia Diệu Phương, q Hạ): Bản lam căn30~45g, Đại thanh diệp 6g, Ngân hoa 10~15g, Liên kiều 6g, Bồ công anh15~30g, Kinh giới huệ 5g, Hải tảo 6g. Sắc uống. Nếu nặng, có thể dùng 2thang/ngày. TD: Thanh nhiệt giải độc, sơ phong tán kết, nhuyễn kiên tiêu thủng.Trị quai bị. Đã trị 40 ca, có 31 ca uống 2~6 thang thì khỏi, còn lại uống 3~4 thanglà khỏi. + Trá Tai Thang (Thượng Hải Trung Y Dược tạp Chí 1988, 6): Sài hồ,Hoàng cầm, Ngưu bàng tử, Cương tằm đều 8g, Thăng ma, Cát cánh, Thuyềnthoái đều 6g, Cát căn 15g, Thiên hoa phấn đều 10g, Thạch cao (sống) 20g,Cam thảo 3g. Sắc uống. TD: Sơ phong thanh nhiệt, tiêu thủng tán kết. Trị quai bị. Đã trị 40 ca, đều khỏi. Trung bình hết sốt là 2,7 ngày, quai bị hết sưngtrung bình là 3 ngày. + Sài Hồ Cầm Bối Thang (Trung Y Tạp Chí 1988, 3): Sài hồ, Bán hạ,Đơn bì, Hoàng cầm, Chi tử đều 10g, Bối mẫu 5g, Huyền sâm, Liên kiều,Mẫu lệ đều 15g. Sắc uống. TD: Thanh nhiệt giải độc, nhuyễn kiên, tán kết. Trị quai bị. Đã trị 61 ca, khỏi hoàn toàn. Trung bình khỏi vào 4,4 ngày. Châm Cứu 1- Châm Cứu Học Thượng Hải: Sơ phong, thanh nhiệt, sơ thông kinhlạc. Dùng Ế phong + Giáp xa + Hợp cốc làm chính. Thêm Khúc trì nếu có sốt. . Sưng đau nhiều thêm Thiếu thương + Thương dương [đều châm ramáu]. . Dịch hoàn sưng thêm Huyết ha?i + Khúc tuyền + Tam âm giao +Hành gian. Ý nghĩa: Ế phong và Giáp xa để sơ thông khí huyết bị tắc nghẽn ơ?cục bộ; thêm Hợp cốc (Nguyên huyệt cu?a kinh thu? Dương minh ĐạiTrường) để trị má sưng đau (theo đường vận hành cu?a kinh Đ. Trường);Khúc trì để thanh nhiệt ơ? Dương Minh, Thiếu thương + Thương dương đểthanh tiết tà nhiệt; Huyết ha?i để thanh nhiệt ơ? phần huyết; Khúc tuyền +Hành gian để sơ tiết kinh khí cu?a Quyết âm (trị dịch hoàn sưng); Tam âmgiao hỗ trợ với Huyết ha?i để thanh huyết. 2- Hợp cốc + Liệt khuyết + Địa thương + Giáp xa + Thừa tương(Nh.24) + Thu? tam lý + Kim Tân + Ngọc dịch (Châm Cứu Đại Thành). 3- Ế phong + Giáp xa + Hợp cốc + Ngoại quan (Trung Quốc ChâmCứu Học Khái Yếu). 4- Phong trì + Ế phong + Giáp xa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - QUAI BỊ (Oreillons – Mumps) BỆNH HỌC THỰC HÀNH QUAI BỊ (Oreillons – Mumps) Là một bệnh truyền nhiễm, thường xẩy ra vào mùa đông – xuân. Cóđặc điểm là sưng đau các tuyến nước miếng nhất là tuyến mang tai. Đôi khicó thương tổn ở tinh hoàn hoặc các hệ thần kinh. Thường gặp ở trẻ nhỏ 5~8 tuổi. Lây trực tiếp khi gần bệnh nhân nói, ho hoặc hắt hơi. Còn gọi là Lưu Hành Tính Tai Tuyến Viêm, Trá Tai, Trư Đầu Phì,Tuyến Mang Tai Viêm, Trá Tai, Hà Mô Ôn. Nguyên nhân Do ca?m nhiễm khí ôn độc hoặc do phong nhiệt xâm phạm kinh ThiếuDương và Dương Minh, kèm theo đờm ho?a tích nhiệt u?ng trệ ơ? kinh lạccu?a Thiếu Dương (nhất là tuyến nước miếng - tuyến mang tai) gây ra. Nếu nhiệt độc từ Thiếu Dương truyền sang Quyết Âm thì có thể gâyra chứng kinh quyết và dịch hoàn sưng. Triệu Chứng a. Thể nhẹ: Không sốt hoặc sốt nhẹ. Sưng đau một bên hoặc 2 bênmang tai, vùng má dưới tai đau và sưng dần lên. Rêu lưỡi trắng mo?ng,mạch Phù. Nếu không có biến chứng thì sau vài ngày (4-5 ngày) bệnh sẽkho?i. b. Thể nặng: Má sưng to, cứng, ấn đau, khó há miệng, nuốt khó, sốt,đầu đau, khát, nước tiểu vàng, lưỡi đo?, rêu lưỡi vàng, mạch Phù Sác hoặcHoạt Sác. Ơ? thể này có thể gây biến chứng viêm màng não, viêm teo dịchhoàn, buồng trứng. Một bên tinh hoàn sưng đỏ và đau, có khi cả hai bên đềusưng. Sau đó khỏi sau 10 ngày nhưng sau 2 tháng mới biết rõ có teo dịchhoàn hay không. Một Số Bài Thuốc Kinh Nghiệm + Bản Lam Căn Thang (Hà Nam Trung Y 1986, 4): Bản lam căn, Đạithanh diệp, Liên kiều đều 6~10g, Kim ngân hoa10~!5g, Cam thảo 3~5g. Sắcuống. TD: Thanh nhiệt giải độc, tiêu thủng tán kết. Trị quai bị. Đã trị 52 ca, hoàn toàn khỏi. Thường uống 23 thang hết sốt, hết sưng,không để lại di chứng. + Trá Tai Phương (Tứ Xuyên Tring Y 1988, 5): Hạ khô thảo 15g,Tam lăng, Nga truật, Hồng hoa, Đào nhân, Long đởm thảo, Sài hồ đều 5g,Đương quy, Cát cánh, Lệ chi hạch, Xuyên luyện tử, Diên hồ sách đều 10g,Cam thảo 3g. Sắc uống. TD: Nhuyễn kiên, tán kết, giải độc, tiêu thủng, hoạt huyết hóa ứ. Trịquai bị. Đã trị 5 ca, uống 9 thang đều khỏi. + Tai Tuyến Viêm Phương (Trung Quốc Trung Y Bí Phương ĐạiToàn): Hoàng cầm 6g, Hoàng liên 4,5g, Ngân hoa 12g, Liên kiều 9g, Bảnlam căn, Sơn đậu căn đều 6g, Ngưu bàng tử, Mã bột, Bạc hà, Cát cánh, Phấncam thảo đều 3g, Bồ công anh 9g, Chương tàm, Đại hoàng 4,5g. Sắc uống. TD: Thanh nhiệt giải độc, tiêu thủng, tán kết. Trị quai bị. Đã trị 155 ca, (có 3 ca chuyển sang viêm não), toàn bộ đều khỏi. Mộtsố uống 2 thang, những ca khác uống 13 thang đều khỏi. + Thanh Nhiệt Giải Độc Thang 4 (Ấu Khoa Điều Biện): Bản lam căn,Ngân hoa đều 15g, Liên kiều, Cúc hoa đều 9g, Ngưu bàng tử, Địa đinh, Bạchà, Kinh giới, Cương tằm, Cam thảo đều 6g, Hạ khô thảo 10g. Sắc uống. TD: Sơ phong thanh nhiệt, tán kết tiêu thùng. Trị quai bị. Thường uống 2~3 thang là khỏi bệnh. + Sài Cát Giải Độc Thang (Ấu Khoa Điều Biện): Sài hồ, Cát căn,Thiên hoa phấn, Hoàng cầm đều 6g, Thạch cao, Bản lam căn đều 10g, Ngưubàng tử (sao), Liên kiều, Cát cánh đều 3g, Thăng ma 2g. Sắc uống. TD: Hòa giải Thiếu dương, thanh nhiệt giải độc. Trị quai bị. Trên lâm sàng có kết quả tốt. + Lưu Hành Tính Tai Tuyến Viêm Phương (Danh Y Trị NghiệmLương Phương): Sài hồ, Hoàng cầm, Bản lam căn, Long đởm thảo đều 15g,Xích thược, Uất kim đều 10g, Nguyên hồ 5g. Sắc uống. TD: Thanh nhiệt giải độc, tiêu thủng, chỉ thống. Trị quai bị. Thường uống 6 thang là khỏi bệnh. + Tiêu Tai Thang (Thiên Gia Diệu Phương, q Hạ): Bản lam căn30~45g, Đại thanh diệp 6g, Ngân hoa 10~15g, Liên kiều 6g, Bồ công anh15~30g, Kinh giới huệ 5g, Hải tảo 6g. Sắc uống. Nếu nặng, có thể dùng 2thang/ngày. TD: Thanh nhiệt giải độc, sơ phong tán kết, nhuyễn kiên tiêu thủng.Trị quai bị. Đã trị 40 ca, có 31 ca uống 2~6 thang thì khỏi, còn lại uống 3~4 thanglà khỏi. + Trá Tai Thang (Thượng Hải Trung Y Dược tạp Chí 1988, 6): Sài hồ,Hoàng cầm, Ngưu bàng tử, Cương tằm đều 8g, Thăng ma, Cát cánh, Thuyềnthoái đều 6g, Cát căn 15g, Thiên hoa phấn đều 10g, Thạch cao (sống) 20g,Cam thảo 3g. Sắc uống. TD: Sơ phong thanh nhiệt, tiêu thủng tán kết. Trị quai bị. Đã trị 40 ca, đều khỏi. Trung bình hết sốt là 2,7 ngày, quai bị hết sưngtrung bình là 3 ngày. + Sài Hồ Cầm Bối Thang (Trung Y Tạp Chí 1988, 3): Sài hồ, Bán hạ,Đơn bì, Hoàng cầm, Chi tử đều 10g, Bối mẫu 5g, Huyền sâm, Liên kiều,Mẫu lệ đều 15g. Sắc uống. TD: Thanh nhiệt giải độc, nhuyễn kiên, tán kết. Trị quai bị. Đã trị 61 ca, khỏi hoàn toàn. Trung bình khỏi vào 4,4 ngày. Châm Cứu 1- Châm Cứu Học Thượng Hải: Sơ phong, thanh nhiệt, sơ thông kinhlạc. Dùng Ế phong + Giáp xa + Hợp cốc làm chính. Thêm Khúc trì nếu có sốt. . Sưng đau nhiều thêm Thiếu thương + Thương dương [đều châm ramáu]. . Dịch hoàn sưng thêm Huyết ha?i + Khúc tuyền + Tam âm giao +Hành gian. Ý nghĩa: Ế phong và Giáp xa để sơ thông khí huyết bị tắc nghẽn ơ?cục bộ; thêm Hợp cốc (Nguyên huyệt cu?a kinh thu? Dương minh ĐạiTrường) để trị má sưng đau (theo đường vận hành cu?a kinh Đ. Trường);Khúc trì để thanh nhiệt ơ? Dương Minh, Thiếu thương + Thương dương đểthanh tiết tà nhiệt; Huyết ha?i để thanh nhiệt ơ? phần huyết; Khúc tuyền +Hành gian để sơ tiết kinh khí cu?a Quyết âm (trị dịch hoàn sưng); Tam âmgiao hỗ trợ với Huyết ha?i để thanh huyết. 2- Hợp cốc + Liệt khuyết + Địa thương + Giáp xa + Thừa tương(Nh.24) + Thu? tam lý + Kim Tân + Ngọc dịch (Châm Cứu Đại Thành). 3- Ế phong + Giáp xa + Hợp cốc + Ngoại quan (Trung Quốc ChâmCứu Học Khái Yếu). 4- Phong trì + Ế phong + Giáp xa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quai bị bệnh học các bệnh thuờng gặp bệnh trong dân gian y học cổ truyềnTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 279 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 183 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 165 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0