BỆNH HỌC THỰC HÀNH - SẢN HẬU KINH CHỨNG
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 106.21 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau khi sinh bị cấm khẩu không nói được, gáy và lưng cứng, cơ thể cong ưỡn lên, tay chân co rút, gọi là ‘Sản Hậu Phát Kinh’, ‘Sản Hậu Kinh Phong’. Tương đương chứng Sản Giật Sau Khi Sinh của YHHĐ. Nguyên Nhân Chủ yếu do sau khi sinh mất nhiều huyết, huyết hư không dưỡng được Can khiến cho Can phongnôij động hoặc bên trong đang bị huyết hư kèm bên ngoài phong tà xâm nhập vào gây nên bệnh. Thiên ‘Chí Chân Yếu Đại Luận’ (Tố Vấn 74) viết: “Cách chứng kính đều do phong gây...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - SẢN HẬU KINH CHỨNG BỆNH HỌC THỰC HÀNH SẢN HẬU KINH CHỨNG Sau khi sinh bị cấm khẩu không nói được, gáy và lưng cứng, cơ thểcong ưỡn lên, tay chân co rút, gọi là ‘Sản Hậu Phát Kinh’, ‘Sản Hậu KinhPhong’. Tương đương chứng Sản Giật Sau Khi Sinh của YHHĐ. Nguyên Nhân Chủ yếu do sau khi sinh mất nhiều huyết, huyết hư không dưỡng đượcCan khiến cho Can phongnôij động hoặc bên trong đang bị huyết hư kèmbên ngoài phong tà xâm nhập vào gây nên bệnh. Thiên ‘Chí Chân Yếu Đại Luận’ (Tố Vấn 74) viết: “Cách chứng kínhđều do phong gây nên”. Sách ‘Kim Quỹ Yếu Lược’ viết: “Mới sinh xong thì huyết bị hư, mồhôi ra, dễ bị trúng phong, gây nên chứng sản giật”. Sách ‘Sản Dục Bảo Phủ’ giải thích: Sau khi sinh, huyết bị hư, tấu lýkhông khít, cho nên mồ hôi thường ra, gặp phải phong tà quấy động, biếnthành chứng kính. Sách ‘Sản Khoa Tâm Pháp’ nhận định rằng: Huyết bị mất nhiều, khíbị hư quá, âm hư sinh nội nhiệt, nhiệt cao quá sinh ra phong, cho nên chứngphong hiện ra ngoài nhưng thật ra là do âm huyết không đủ dưỡng Can, sinhra co giật. Như vậy, chứng Sản giật do Huyết hư sinh ranôij phong. Hoặc dongoại phong xâm nhập vào gây nên. Nguyên Tắc Điều Trị Khi điều trị, nên chú ý đến nguyên nhân sản hậu mất máu quá nhiều.Dù thấy chứng trạng phong nhưng cũng nên theo hướng điều trị ‘Trị phongtiên trị huyết, huyết hành phong tự diệt’. Nên dùng bài Thập Toàn Đại Bổ đểđại bổ khí huyết, hoặc dùng bài Hoa Đà Dũ Phong Tán, Đương Quy Tán…Cũng có khi do phong bên ngoài sinh ra chứng đờm thấp, đờm nhiệt, có thểdùng Thiên Ma Tán, Lục Thần Thang, Tăng Tổn Sài Hồ Thang… Nếu thấyđầu lắc lư, thở khò khè, mồ hôi ra nhiều, hai tay quờ quạng, đó là chân khíđã tuyệt, chỉ còn tà khí, đó là triệu chứng xấu. Triệu Chứng Lâm Sàng + Huyết Hư: Gáy cứng, lưng cong lên, hàm cứng chặt, miệng mắt mấpmáy, tay chân co giật, hai bàn tay nắm chặt, da khô, mạch Huyền Tế màKhẩn. Điều trị: Dưỡng huyết, ích khí, hòa doanh, thoái nhiệt. Dùng bài . Tam Giáp Phục Mạch Thang hoặc Tư Vinh Hoạt Lạc Thang (GiảnMinh trung Y Phục Khoa Học). . Bát Trân Thang thêm Hoàng Kỳ, Địa cốt bì (Thượng Hải Trung YPhụ Khoa Học) Nếu huyết hư, âm suy, biểu hiện sốt về chiều, hai gò má đỏ, khát,thích uống, tiểu ít, nước tiểu vàng, táo bón. Lưỡi hơi đỏ, mạch Tế Sác. Điều trị: Tư âm, dưỡng huyết, thanh nhiệt. Dùng bài Nhất Âm Tiễngia giảm (Cảnh Nhạc Toàn Thư): Sinh địa, Bạch thược, Mạch môn, Thụcđịa, Tri mẫu, Địa cốt bì, Cam thảo, thêm Bạch vi. (Thục địa, Bạch thược, Mạch môn tư âm, dưỡng huyết; Sinh địa, Địacốt bì, Tri mẫu, Bạch vi tư âm, thanh nhiệt, lương huyết; Cam thảo hòatrung). Nếu thiên về khí hư biểu hiện gáy và lưng cứng, cơ thể cứng, tay chânlạnh, thở khò khè, mồ hôi tự ra, miệng hé mở, mắt hơi mở, tay chân duỗithẳng, mạch Phù Đại không lực, nhất là ở bộ Xích. Đó là khí hư muốn thoát.Cho uống ngay bài Sâm Phụ Thang tăng gấp đôi Nhân sâm. Nếu khí huyết đều hư: cơ thể bỗng nhiên cứng, lạnh, ngã, ưỡn congngười lên, hàm răng cắn chặt, tay chân run giật, sắc mặt xanh nhạt, úa vàng,tay chân lạnh, thở khò khè, ra mồ hôi, tiểu không tự chủ, lưỡi nhạt, khôngrêu, mạch Hư, Tế, nên dùng bài Thập Toàn Đại Bổ Thang. + Huyết Ứ: Sau khi sinh, phát nóng lạnh, sản dịch không ra hoặc ra ít,mầu đỏ tươi có cục, bụng dưới đau, không thích ấn vào, lưỡi đỏ tối hoặc cóđiểm ứ huyết, mahj Huyền Sáp không lực. Điều trị: Hoạt huyết, khứ ứ, hòa doanh, trừ nhiệt. Dùng bài Huyết PhủTrục Ứ Thang. + Ngoại Cảm: Sau khi sinh phát sốt, sợ lạnh, đầu đau, cơ thể đau,nghẹt mũi, sổ mũi, ho, rêu lưỡi trắng nhạt, mạch Phù Khẩn. Điều trị: Dưỡng huyết, khứ phong, tán hàn, giải biểu. . Sách ‘Thượng Hải Trung Y Phụ Khoa Học’ dùng bài Kinh Phòng TứVật Thang (Y Tông Kim Giám): Kinh giới, Phòng phong, Xuyên khung,Đương quy, Bạch thược, Địa hoàng, thêm Tô diệp (Tứ Vật Thang [Khung, Quy, Thục, Thược] dưỡng huyết, phù chính;Kinh giới, Phòng phong, Tô diệp tán hàn, giải biểu). . Sách Giản Minh Trung Y Phụ Khoa Học dùng bài Hoa Đà Dũ PhongTán hoặc Đương Quy Tán. Nếu quá nặng thì dùng bài trên thêm Chỉ KínhTán + Cảm Nhiễm Tà Độc: Sau khi sinh phát sốt, ớn lạnh hoặc sốt cao,lạnh run, bụng dưới đau, không thích ấn vào, sản dịch lúc đầu ra nhiều sauđó bị gián đoạn rồi ít, mầu đỏ tối hoặc giống như mủ, mùi hôi, tâm phiềnkhông yên, khát, thích uống, tiểu ít, nước tiểu đỏ, táo bón, lưỡi đỏ, rêu lưỡivàng, khô, mạch Sác có lực. Điều trị: Thanh nhiệt, giải độc, lương huyết, hóa ứ. Dùng bài Giải ĐộcLương Huyết Thang (Y Lâm Cải Thác): Liên kiều, Cát căn, Sài hồ, Chỉ xác,Đương quy, Xích thược, Sinh địa, Hồng hoa, Đào nhân, Cam thảo. ThêmNgân hoa, Hoàng cầm. (Ngân hoa, Liên kiều, Hoàng cầm, Cát căn, Sài hồ, Cam thảo thanhnhiệt, giải độc; Sinh địa, Xích thược lương huyết, giải độc; Hợp với Đươngquy để hòa huyết; Đào nhân, Hồng hoa hoạt huyết hành ứ; Chỉ xác lý khí,hành trệ). Nếu sốt cao không giảm, ra nhiều mồ hôi, phiền khát muốn uống,mạch Hư Đại mà Sác đó là chứng nhiệt thịnh làm tổn thương tân dịch. Điều trị: Dùng bài Bạch Hổ Gia Nhân Sâm Thang (Thương HànLuận): Thạch cao, Tri mẫu, Ngạnh mễ, Cam thảo, Nhân sâm. Nếu sốt cao không hạ, phiền khát muốn uống, táo bón, sản dịch rakhông hết, mùi hôi như mủ, bụng dưới đau, không thích ấn vào, bụng trướngđau, tinh thần mỏi mệt, nói xàm, lưỡi đỏ tối, rêu lưỡi vàng khô, mạch HoạtSác. Đó là nhiệt kết ở phần lý. Dùng bài Đại Hoàng Mẫu Đơn Bì Thang. Nếu lúc nóng lúc lạnh thêmSài hồ, Hoàng cầm để hòa giải thiếu dương. Nếu sốt cao, ra mồ hôi, tấm phiền không yên, nổi ban, lưỡi đỏ tươi, ítrêu hoặc rêu lưỡi màu xanh, mạch Huyền Tế Sác. Đó là nhập vào phầndoanh. Điều trị: Thanh doanh, giải độc, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - SẢN HẬU KINH CHỨNG BỆNH HỌC THỰC HÀNH SẢN HẬU KINH CHỨNG Sau khi sinh bị cấm khẩu không nói được, gáy và lưng cứng, cơ thểcong ưỡn lên, tay chân co rút, gọi là ‘Sản Hậu Phát Kinh’, ‘Sản Hậu KinhPhong’. Tương đương chứng Sản Giật Sau Khi Sinh của YHHĐ. Nguyên Nhân Chủ yếu do sau khi sinh mất nhiều huyết, huyết hư không dưỡng đượcCan khiến cho Can phongnôij động hoặc bên trong đang bị huyết hư kèmbên ngoài phong tà xâm nhập vào gây nên bệnh. Thiên ‘Chí Chân Yếu Đại Luận’ (Tố Vấn 74) viết: “Cách chứng kínhđều do phong gây nên”. Sách ‘Kim Quỹ Yếu Lược’ viết: “Mới sinh xong thì huyết bị hư, mồhôi ra, dễ bị trúng phong, gây nên chứng sản giật”. Sách ‘Sản Dục Bảo Phủ’ giải thích: Sau khi sinh, huyết bị hư, tấu lýkhông khít, cho nên mồ hôi thường ra, gặp phải phong tà quấy động, biếnthành chứng kính. Sách ‘Sản Khoa Tâm Pháp’ nhận định rằng: Huyết bị mất nhiều, khíbị hư quá, âm hư sinh nội nhiệt, nhiệt cao quá sinh ra phong, cho nên chứngphong hiện ra ngoài nhưng thật ra là do âm huyết không đủ dưỡng Can, sinhra co giật. Như vậy, chứng Sản giật do Huyết hư sinh ranôij phong. Hoặc dongoại phong xâm nhập vào gây nên. Nguyên Tắc Điều Trị Khi điều trị, nên chú ý đến nguyên nhân sản hậu mất máu quá nhiều.Dù thấy chứng trạng phong nhưng cũng nên theo hướng điều trị ‘Trị phongtiên trị huyết, huyết hành phong tự diệt’. Nên dùng bài Thập Toàn Đại Bổ đểđại bổ khí huyết, hoặc dùng bài Hoa Đà Dũ Phong Tán, Đương Quy Tán…Cũng có khi do phong bên ngoài sinh ra chứng đờm thấp, đờm nhiệt, có thểdùng Thiên Ma Tán, Lục Thần Thang, Tăng Tổn Sài Hồ Thang… Nếu thấyđầu lắc lư, thở khò khè, mồ hôi ra nhiều, hai tay quờ quạng, đó là chân khíđã tuyệt, chỉ còn tà khí, đó là triệu chứng xấu. Triệu Chứng Lâm Sàng + Huyết Hư: Gáy cứng, lưng cong lên, hàm cứng chặt, miệng mắt mấpmáy, tay chân co giật, hai bàn tay nắm chặt, da khô, mạch Huyền Tế màKhẩn. Điều trị: Dưỡng huyết, ích khí, hòa doanh, thoái nhiệt. Dùng bài . Tam Giáp Phục Mạch Thang hoặc Tư Vinh Hoạt Lạc Thang (GiảnMinh trung Y Phục Khoa Học). . Bát Trân Thang thêm Hoàng Kỳ, Địa cốt bì (Thượng Hải Trung YPhụ Khoa Học) Nếu huyết hư, âm suy, biểu hiện sốt về chiều, hai gò má đỏ, khát,thích uống, tiểu ít, nước tiểu vàng, táo bón. Lưỡi hơi đỏ, mạch Tế Sác. Điều trị: Tư âm, dưỡng huyết, thanh nhiệt. Dùng bài Nhất Âm Tiễngia giảm (Cảnh Nhạc Toàn Thư): Sinh địa, Bạch thược, Mạch môn, Thụcđịa, Tri mẫu, Địa cốt bì, Cam thảo, thêm Bạch vi. (Thục địa, Bạch thược, Mạch môn tư âm, dưỡng huyết; Sinh địa, Địacốt bì, Tri mẫu, Bạch vi tư âm, thanh nhiệt, lương huyết; Cam thảo hòatrung). Nếu thiên về khí hư biểu hiện gáy và lưng cứng, cơ thể cứng, tay chânlạnh, thở khò khè, mồ hôi tự ra, miệng hé mở, mắt hơi mở, tay chân duỗithẳng, mạch Phù Đại không lực, nhất là ở bộ Xích. Đó là khí hư muốn thoát.Cho uống ngay bài Sâm Phụ Thang tăng gấp đôi Nhân sâm. Nếu khí huyết đều hư: cơ thể bỗng nhiên cứng, lạnh, ngã, ưỡn congngười lên, hàm răng cắn chặt, tay chân run giật, sắc mặt xanh nhạt, úa vàng,tay chân lạnh, thở khò khè, ra mồ hôi, tiểu không tự chủ, lưỡi nhạt, khôngrêu, mạch Hư, Tế, nên dùng bài Thập Toàn Đại Bổ Thang. + Huyết Ứ: Sau khi sinh, phát nóng lạnh, sản dịch không ra hoặc ra ít,mầu đỏ tươi có cục, bụng dưới đau, không thích ấn vào, lưỡi đỏ tối hoặc cóđiểm ứ huyết, mahj Huyền Sáp không lực. Điều trị: Hoạt huyết, khứ ứ, hòa doanh, trừ nhiệt. Dùng bài Huyết PhủTrục Ứ Thang. + Ngoại Cảm: Sau khi sinh phát sốt, sợ lạnh, đầu đau, cơ thể đau,nghẹt mũi, sổ mũi, ho, rêu lưỡi trắng nhạt, mạch Phù Khẩn. Điều trị: Dưỡng huyết, khứ phong, tán hàn, giải biểu. . Sách ‘Thượng Hải Trung Y Phụ Khoa Học’ dùng bài Kinh Phòng TứVật Thang (Y Tông Kim Giám): Kinh giới, Phòng phong, Xuyên khung,Đương quy, Bạch thược, Địa hoàng, thêm Tô diệp (Tứ Vật Thang [Khung, Quy, Thục, Thược] dưỡng huyết, phù chính;Kinh giới, Phòng phong, Tô diệp tán hàn, giải biểu). . Sách Giản Minh Trung Y Phụ Khoa Học dùng bài Hoa Đà Dũ PhongTán hoặc Đương Quy Tán. Nếu quá nặng thì dùng bài trên thêm Chỉ KínhTán + Cảm Nhiễm Tà Độc: Sau khi sinh phát sốt, ớn lạnh hoặc sốt cao,lạnh run, bụng dưới đau, không thích ấn vào, sản dịch lúc đầu ra nhiều sauđó bị gián đoạn rồi ít, mầu đỏ tối hoặc giống như mủ, mùi hôi, tâm phiềnkhông yên, khát, thích uống, tiểu ít, nước tiểu đỏ, táo bón, lưỡi đỏ, rêu lưỡivàng, khô, mạch Sác có lực. Điều trị: Thanh nhiệt, giải độc, lương huyết, hóa ứ. Dùng bài Giải ĐộcLương Huyết Thang (Y Lâm Cải Thác): Liên kiều, Cát căn, Sài hồ, Chỉ xác,Đương quy, Xích thược, Sinh địa, Hồng hoa, Đào nhân, Cam thảo. ThêmNgân hoa, Hoàng cầm. (Ngân hoa, Liên kiều, Hoàng cầm, Cát căn, Sài hồ, Cam thảo thanhnhiệt, giải độc; Sinh địa, Xích thược lương huyết, giải độc; Hợp với Đươngquy để hòa huyết; Đào nhân, Hồng hoa hoạt huyết hành ứ; Chỉ xác lý khí,hành trệ). Nếu sốt cao không giảm, ra nhiều mồ hôi, phiền khát muốn uống,mạch Hư Đại mà Sác đó là chứng nhiệt thịnh làm tổn thương tân dịch. Điều trị: Dùng bài Bạch Hổ Gia Nhân Sâm Thang (Thương HànLuận): Thạch cao, Tri mẫu, Ngạnh mễ, Cam thảo, Nhân sâm. Nếu sốt cao không hạ, phiền khát muốn uống, táo bón, sản dịch rakhông hết, mùi hôi như mủ, bụng dưới đau, không thích ấn vào, bụng trướngđau, tinh thần mỏi mệt, nói xàm, lưỡi đỏ tối, rêu lưỡi vàng khô, mạch HoạtSác. Đó là nhiệt kết ở phần lý. Dùng bài Đại Hoàng Mẫu Đơn Bì Thang. Nếu lúc nóng lúc lạnh thêmSài hồ, Hoàng cầm để hòa giải thiếu dương. Nếu sốt cao, ra mồ hôi, tấm phiền không yên, nổi ban, lưỡi đỏ tươi, ítrêu hoặc rêu lưỡi màu xanh, mạch Huyền Tế Sác. Đó là nhập vào phầndoanh. Điều trị: Thanh doanh, giải độc, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh chứng ở sản hậu bệnh học các bệnh thuờng gặp bệnh trong dân gian y học cổ truyềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 260 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
6 trang 168 0 0
-
120 trang 167 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 161 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 149 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 148 5 0 -
97 trang 124 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 118 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0