BỆNH HỌC THỰC HÀNH - SINH NON
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 93.87 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có thai mới khoảng 5~7 tháng, mà đã muốn ra gọi là Sinh Non (Tiểu Sản). Sách ‘Y Tôn Kim Giám’ định nghĩa rằng: “Thai 5-7 tháng, đã thành hình tượng mà bị đẩy ra gọi là ‘Tiểu Sản’. Tương đương trong phạm vi Sinh Non của YHHĐ. Nguyên Nhân Sinh Non chủ yếu do thai động không yên và có thai mà ra huyết gây nên. Thường do sinh hoạt tình dục quá mức, hoặc vì uất giận khiến cho thai bị động, hoặc vì khí huyết hư yếu không dinh dưỡng được thai, hoặc vì chấn thương...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - SINH NON BỆNH HỌC THỰC HÀNH SINH NON Có thai mới khoảng 5~7 tháng, mà đã muốn ra gọi là Sinh Non (TiểuSản). Sách ‘Y Tôn Kim Giám’ định nghĩa rằng: “Thai 5-7 tháng, đã thànhhình tượng mà bị đẩy ra gọi là ‘Tiểu Sản’. Tương đương trong phạm vi Sinh Non của YHHĐ. Nguyên Nhân Sinh Non chủ yếu do thai động không yên và có thai mà ra huyết gâynên. Thường do sinh hoạt tình dục quá mức, hoặc vì uất giận khiến cho thaibị động, hoặc vì khí huyết hư yếu không dinh dưỡng được thai, hoặc vì chấnthương té ngã làm tổn thương thai, hoặc vì khí hậu nóng quá làm tổn thươngđến thai, đều có thể gây nên sinh non. Sách ‘Y Tôn Kim Giám cho rằng: Đàn bà có thai mà mạch Xung,Nhâm bị hư tổn thì thai không giữ vững được hoặc vì giận dữ làm tổnthương Can, hoặc sinh hoạt tình dục quá mức làm cho Thận bị tổn thương,hoặc vì thai khí không vững chắc sẽ dễ sinh ra bất an. Sách ‘Y Tôn Kim Giám’ cũng cho rằng: Hoặc sau khi có thai mà sinhra chứng khác, ảnh hưởng đến thai khí, nên thai không yên, hoặc vấp ngã, vachạm, ngã từ cao xuống, làm tổn thương đến thai, gây nên sinh non. Nếu sau khi sinh non mà về sau khi thụ thai cũng vẫn như thế thành rathói quen thì gọi là Quen Dạ Sinh Non.. Nguyên Tắc Điều Trị Phương pháp chữa trị là trước khi chưa truỵ thai, phải theo nguyên tắcchữa trị về ‘Thai Động Không Yên’ và ‘Lậu Thai Ra Huyết’. Chữa trị bệnh chứng sau khi sinh non, phần nhiều thấy có hai chứng:Một là huyết ra không dứt, hai là huyết ngưng lại không ra. Ra huyết quá nhiều không ngừng, phần nhiều là kinh mạch bị tổnthương, mà khí bị hư yếu, không thể nhiếp huyết được, cần đại bổ khí huyếtđể giữ thai lại cho khỏi ra. Huyết ngừng lại không thông gây nên đau, đó làthứ huyết xấu bế tắc lại không lưu thông lại kèm có ngoại tà, cần dùng phépđạo ứ, khứ trệ, ôn kinh, hoạt huyết. Triệu Chứng + Khí Hư: Sau khi sinh non, sắc mặt trắng nhạt, tinh thần mỏi mệt,tiếng nói yếu như không có sức, mạch Vi, Nhược. Điều trị: Dùng bài Bổ Trung Ích Khí Thang hoặc bài Quy Tỳ Thanggia vị. + Huyết Hư: Sau khi sinh non, sản dịch ra rất ít hoặc không ra, bụngdưới đau cứng, đè không xuống, đau dữ dội, lưỡi hơi xanh, mạch Trầm Thựcmà Sắc. Điều trị: Dùng bài Sinh Hoá Thang và Thất Tiếu Tán. Một Số Bài Thuốc Kinh Nghiệm + Thỏ Ty Cố Thai Tiễn (Vương Tu Hỷ Lâm Chứng Bút Ký):Đỗ trọng(sao), Bạch thược đều 9g, Tục đoạn, Kinh giới huệ (sao đen), A giao đều 6g,Hoài sơn (sống), Thỏ ty tử, Thục địa đều 15g, Cam thảo (chích) 3g, Ngảidiệp 4g. Sắc uống. Bổ Thận, cố thai, dưỡng huyết, chỉ huyết. Trị có thai ra huyết (thailậu), doạ sẩy thai. + Kiện Tỳ Ích Vị Thang 2 (Hồ Nam Trung Y Tạp Chí 1986, 2): Đảngsâm, Sơn dược, Hà thủ ô (chế), Tang ký sinh đều 15g, Bạch truật, Đỗ trọng(sao), Tục đoạn đều 10g. Sắc uống. TD: Bổ khí, kiện Tỳ, ích Thận, cố thai. Trị thai lậu, doạ sinh non. Đã trị 131 ca, có kết quả 124, không kết quả 7, đạt tỉ lệ 96,60%. + Cố Thai Ẩm (Trung Y Tạp Chí): Tang ký sinh, Thỏ ty tử, Khiếmthực đều 12g, Tục đoạn, Đỗ trọng (sao), Thái tử sâm, Sơn thù nhục, Thạchliên nhục, Thục địa, Lạn ma căn, Xuân căn bì đều 10g, Sơn dược 15g, Thăngma 6g. Sắc uống. TD: Ích Thận, cố thai. Trị thai lậu, sinh non. Đã trị 76 ca, khỏi 60. Đạt tỉ lệ 78,95%. + Trữ Căn Hợp Tễ (Trung Quốc Trung Y Bí Phương Đại Toàn): Trữma căn 15g, Tang ký sinh, Tục đoạn, Lục tâm mã đậu đều 30g, Bạch thược,A giao đều 12g, Phcuj linh, Hoàng cầm đều 9g. Sắc uống. TD: Tư Thận, thanh nhiệt, an thai. Trị thai lậu, sinh non. Đã trị 110 ca, khỏi 51, có hiệu quả ít 29, chuyển biến tót 23, không kếtquả 7. Đạt tỉ lệ 94%.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - SINH NON BỆNH HỌC THỰC HÀNH SINH NON Có thai mới khoảng 5~7 tháng, mà đã muốn ra gọi là Sinh Non (TiểuSản). Sách ‘Y Tôn Kim Giám’ định nghĩa rằng: “Thai 5-7 tháng, đã thànhhình tượng mà bị đẩy ra gọi là ‘Tiểu Sản’. Tương đương trong phạm vi Sinh Non của YHHĐ. Nguyên Nhân Sinh Non chủ yếu do thai động không yên và có thai mà ra huyết gâynên. Thường do sinh hoạt tình dục quá mức, hoặc vì uất giận khiến cho thaibị động, hoặc vì khí huyết hư yếu không dinh dưỡng được thai, hoặc vì chấnthương té ngã làm tổn thương thai, hoặc vì khí hậu nóng quá làm tổn thươngđến thai, đều có thể gây nên sinh non. Sách ‘Y Tôn Kim Giám cho rằng: Đàn bà có thai mà mạch Xung,Nhâm bị hư tổn thì thai không giữ vững được hoặc vì giận dữ làm tổnthương Can, hoặc sinh hoạt tình dục quá mức làm cho Thận bị tổn thương,hoặc vì thai khí không vững chắc sẽ dễ sinh ra bất an. Sách ‘Y Tôn Kim Giám’ cũng cho rằng: Hoặc sau khi có thai mà sinhra chứng khác, ảnh hưởng đến thai khí, nên thai không yên, hoặc vấp ngã, vachạm, ngã từ cao xuống, làm tổn thương đến thai, gây nên sinh non. Nếu sau khi sinh non mà về sau khi thụ thai cũng vẫn như thế thành rathói quen thì gọi là Quen Dạ Sinh Non.. Nguyên Tắc Điều Trị Phương pháp chữa trị là trước khi chưa truỵ thai, phải theo nguyên tắcchữa trị về ‘Thai Động Không Yên’ và ‘Lậu Thai Ra Huyết’. Chữa trị bệnh chứng sau khi sinh non, phần nhiều thấy có hai chứng:Một là huyết ra không dứt, hai là huyết ngưng lại không ra. Ra huyết quá nhiều không ngừng, phần nhiều là kinh mạch bị tổnthương, mà khí bị hư yếu, không thể nhiếp huyết được, cần đại bổ khí huyếtđể giữ thai lại cho khỏi ra. Huyết ngừng lại không thông gây nên đau, đó làthứ huyết xấu bế tắc lại không lưu thông lại kèm có ngoại tà, cần dùng phépđạo ứ, khứ trệ, ôn kinh, hoạt huyết. Triệu Chứng + Khí Hư: Sau khi sinh non, sắc mặt trắng nhạt, tinh thần mỏi mệt,tiếng nói yếu như không có sức, mạch Vi, Nhược. Điều trị: Dùng bài Bổ Trung Ích Khí Thang hoặc bài Quy Tỳ Thanggia vị. + Huyết Hư: Sau khi sinh non, sản dịch ra rất ít hoặc không ra, bụngdưới đau cứng, đè không xuống, đau dữ dội, lưỡi hơi xanh, mạch Trầm Thựcmà Sắc. Điều trị: Dùng bài Sinh Hoá Thang và Thất Tiếu Tán. Một Số Bài Thuốc Kinh Nghiệm + Thỏ Ty Cố Thai Tiễn (Vương Tu Hỷ Lâm Chứng Bút Ký):Đỗ trọng(sao), Bạch thược đều 9g, Tục đoạn, Kinh giới huệ (sao đen), A giao đều 6g,Hoài sơn (sống), Thỏ ty tử, Thục địa đều 15g, Cam thảo (chích) 3g, Ngảidiệp 4g. Sắc uống. Bổ Thận, cố thai, dưỡng huyết, chỉ huyết. Trị có thai ra huyết (thailậu), doạ sẩy thai. + Kiện Tỳ Ích Vị Thang 2 (Hồ Nam Trung Y Tạp Chí 1986, 2): Đảngsâm, Sơn dược, Hà thủ ô (chế), Tang ký sinh đều 15g, Bạch truật, Đỗ trọng(sao), Tục đoạn đều 10g. Sắc uống. TD: Bổ khí, kiện Tỳ, ích Thận, cố thai. Trị thai lậu, doạ sinh non. Đã trị 131 ca, có kết quả 124, không kết quả 7, đạt tỉ lệ 96,60%. + Cố Thai Ẩm (Trung Y Tạp Chí): Tang ký sinh, Thỏ ty tử, Khiếmthực đều 12g, Tục đoạn, Đỗ trọng (sao), Thái tử sâm, Sơn thù nhục, Thạchliên nhục, Thục địa, Lạn ma căn, Xuân căn bì đều 10g, Sơn dược 15g, Thăngma 6g. Sắc uống. TD: Ích Thận, cố thai. Trị thai lậu, sinh non. Đã trị 76 ca, khỏi 60. Đạt tỉ lệ 78,95%. + Trữ Căn Hợp Tễ (Trung Quốc Trung Y Bí Phương Đại Toàn): Trữma căn 15g, Tang ký sinh, Tục đoạn, Lục tâm mã đậu đều 30g, Bạch thược,A giao đều 12g, Phcuj linh, Hoàng cầm đều 9g. Sắc uống. TD: Tư Thận, thanh nhiệt, an thai. Trị thai lậu, sinh non. Đã trị 110 ca, khỏi 51, có hiệu quả ít 29, chuyển biến tót 23, không kếtquả 7. Đạt tỉ lệ 94%.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sinh non bệnh học các bệnh thuờng gặp bệnh trong dân gian y học cổ truyềnTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 279 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 183 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 165 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0 -
97 trang 125 0 0