BỆNH HỌC THỰC HÀNH - SỎI THẬN
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 127.23 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là một trong 5 bệnh Lâm của Đông y. Đặc điểm của bệnh là sự kết hợp những cục sạn (to nhỏ tùy trường hợp) trong Thận và đường tiểu, tạo nên sự ngăn trở trong việc bài tiết. Bịnh thường gặp ở phái nam nhiều hơn ở nữ. Nguyên nhân + Do Tiểu quá ít: tạo nên sự đậm đặc của các chất tan trong nước tiểu, đến một độc đặc nào đó, các chất hòa tan trong nước tiểu sẽ đặc lại. Bình thường hàng ngày, mỗi người tiểu 1-2 lít nếu lượng nước tiểu vì một...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - SỎI THẬN BỆNH HỌC THỰC HÀNH SỎI THẬN Là một trong 5 bệnh Lâm của Đông y. Đặc điểm của bệnh là sự kết hợp những cục sạn (to nhỏ tùy trườnghợp) trong Thận và đường tiểu, tạo nên sự ngăn trở trong việc bài tiết. Bịnh thường gặp ở phái nam nhiều hơn ở nữ. Nguyên nhân + Do Tiểu quá ít: tạo nên sự đậm đặc của các chất tan trong nước tiểu,đến một độc đặc nào đó, các chất hòa tan trong nước tiểu sẽ đặc lại. Bìnhthường hàng ngày, mỗi người tiểu 1-2 lít nếu lượng nước tiểu vì một lý donào đó không được bài tiết ra, những cạên bã lẫn trong nước tiểu sẽ dần dầnđọng lại tạo thành sạn, sỏi. Có thể hiểu như sau, một ly nước quấy vớiđường, các tinh thể đường lẫn tan vào trong nước nhưng để một thời gian,nước bốc hơi còn chừng nửa ly thì đường sẽ kết tinh lại, động ở đáy ly. Vìvậy, những người ít đi tiểu dễ bị kết sạn. + Sự kết hợp của vi trùng khi chết bị đào thải qua đường tiểu hoặc củacác chất cặn bã trong nước tiểu… tạo nên một khối cứng để cho các chất kếttinh lại tạo thành cục sạn. Trong công việc nuôi ngọc trai, người nuôi thườngbỏ một hạt cát vào trong thân con trai, con Trai nhả chất ngọc bao bọc quanhhạt cát để làm cho hạt cát này thành vô hại đối với nó. Trong chứng sạn thậnhoặc sạn đường tiểu cũng vậy, các xác vi trùng hoặc các tạp chất lãnh nhiệmvụ như hạt cát trong cơ thể con trai để tạo nên khối kết tinh trong đường tiểuthành cục sạn. Chẩn Đoán. Để xác định được bệnh một cách chắc chắn, khi tiểu đục, đau… nên: . Xét nghiệm nước tiểu: để tìm các chất có thể kết tinh trong nước tiểu(có thể là oxalat de calcium, Phosphate, Ureate và Cystine… , Chụp hình hoặc siêu âm để biết vị trí và kích thước của viên sỏi ởThận, ở bàng quang hoặc ở ống tiểu… giúp dễ đề ra phương hướng điều trị. Điều Trị Khi điều trị, cần chú ý hai điểm sau: + Kích thước viên sỏi cỡ nào? Vì nếu sạn nhỏ dưới 10mm còn có thểuống thuốc cho tống ra còn nếu sạn quá lớn, phải phối hợp giải phẫu để lấysỏi ra. + Cấu tạo của viên sỏi đó thuộc loại nào? Để có hướng điều trị chophù hợp. . Sỏi là chất Oxalate (thường gặp nhất là Oxalate calcium) kiêng các chất có acide oxalique như Rau muống, Cacao, những chấtcó nhiều chất caclcium như sữa, trứng, tôm cua, sò, ốc, hến… Nên ăn ít cơmvà bánh mì. . Sỏi thuộc loại Phosphate Ăn uống cần ăn nhiều thịt, mỡ, bánh mì. Kiêng các loại rau sống hoặcluộc chín. Nên uống nước chanh hoặc nước cam. . Sỏi là chất Ureate kiêng Chocolate, cà phê, nấm rơm, rượu, bia, tôm, cua. . Sỏi là chất Cystine: Kiêng các loại rau sống và chín, ăn ít trái cây.Kiêng sữa, cà phê, chocolate… Một Số Bài Thuốc Kinh Nghiệm + Giáng Thạch Thang (Thiên Gia Diệu Phương, q Thượng): Cam thảotiêu 3g, Đông quỳ tử 10g, Giáng hương 3g Hải kim sa 10g, Hoạt thạch 10g, Kê nội kim 10g, Kim tiền thảo 30g,Ngư não thạch 10g, Thạch vi 10g, Xuyên ngưu đằng 10g. Sắc uống. - TD: Thanh nhiệt, lợi thấp. Trị hạ tiêu có thấp nhiệt, sỏi đường tiếtniệu. - TK: Dùng bài Giáng Thạch Thang trị mấy chục bệnh nhân bị sỏiđường tiết niệu đều đạt kết quả tốt (Thiên Gia Diệu Phương). + Tang Căn Tam Kim Nhị Thạch Thang (Thiên Gia Diệu Phương, qThượng): Hải kim sa 30g, Hoạt thạch 30g, Kê nội kim (rang với cát) 10g,Kim tiền thảo 30g, Ngưu đằng 10g, Tang thụ căn 30g, Thạch vi 16g, Tỳ giải10g, Vương bất lưu hành 10g. Sắc uống. - TD: Thanh nhiệt, lợi thấp, thông lâm, chỉ thống. Trị thận hư, thấpnhiệt uẩn kết, sỏi đường tiểu. - TK: Mấy năm nay trị sỏi tiết niệu theo phương pháp kết hợp ĐôngTây y, tức là Tây y chẩn đoán rõ ràng chính xác (bao gồm kích thước, hìnhdáng, số lượng hạt sỏi, chức năng của thận tốt hoặc xấu, có bị nhiễm khuẩnkhông?…), rồi cho dùng bài thuốc thải sỏi thích hợp để thải sỏi ra 1 cách kếtquả, giải trừ đau đớn cho bệnh nhân. Qua những tư liệu tích lũy được, việcthải sỏi quyết định dựa vào vị trí, kích thước và độ nhẵn của viên sỏi. Nếucác điều kiện trên thuận lợi, dùng bài thuốc này làm chính, có gia giảm thêmthì hiệu quả thu được khá tốt. Nói chung, sau khi uống thuốc, viên sỏi đềuđược thải ra ngoài (Thiên Gia Diệu Phương). + Tạc Thạch Hoàn (Thiên Gia Diệu Phương, Q. Thượng): Cam thảo(sao) 6g, Địa long 10g, Đông quỳ tử 16g, Hải kim sa 10g, Hoạt thạch 10g,Hổ phách 2g, Kê nội kim 10g, Mang tiêu 6g, Mộc tặc 10g, Phục linh 10g,Trầm hương 2g, Trạch tả 10g, Xa tiền tử 10g, Xuyên ngưu tất 10g, Xuyênuất kim 10g. Trừ Mang tiêu, Hoạt thạch và Hổ phách, các vị kia đem saokhô nhỏ lửa rồi tán với Hổ phách, rây bột mịn, hòa Mang tiêu vào nước vàrượu, làm hoàn, to bằng hạt đậu xanh, dùng Hoạt thạch bọc ngoài làm áo.Phơi trong râm cho khô, cất để dùng dần. Mỗi lần uống 10-16g, ngày 2 lần, với nước ấm, trước bữa ăn 1 giờ. - TD: Thanh nhiệt, lợi niệu, thông lâm. Trị thấp nhiệt uẩn kết ở hạtiêu, sỏi ở đường tiểu. - GT: Mộc tặc, Đông quỳ tử, Xa tiền tử, Hoạt thạch, Cam thảo, Hảikim sa để thanh nhiệt, lợi niệu, thông lâm; Địa long cũng có tác dụng thanhnhiệt, lợi tiểu; Ngư tất trị ngũ lâm, tiểu ra máu, dương vật đau, dẫn thuốcxuống; Trầm hương giáng khí, nạp thận, tráng nguyên dương, trị khí lâm;Hổ phách thông lâm, hóa ứ, trị tiểu ra máu; Mang tiêu hóa thạch, thông lâm.Các vị kể trên đều là những vị lợi tiểu, thông lâm, thanh nhiệt, vì vậy, bàinày dùng trị sỏi ở niệu quản đạt kết quả lý tưởng (Thiên Gia Diệu Phương). + Thông Phao Thang (Thiên Gia Diệu Phương, Q. Thượng): Bạitương thảo 16g, Biển súc 6g, Cát cánh 4g, Cù mạch 6g, Lậu lô 10g, Mônghoa 16g, Thanh bì 10g, Trạch tả 10g, Vương bất lưu hành 15g. Sắc uống. - TD: Hành ứ, thông lâm. Trị thấp nhiệt ở bàng quang, ứ trệ ở hạ tiêu,sỏi đường tiểu. - TK: Đã dùng bài thuốc này t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - SỎI THẬN BỆNH HỌC THỰC HÀNH SỎI THẬN Là một trong 5 bệnh Lâm của Đông y. Đặc điểm của bệnh là sự kết hợp những cục sạn (to nhỏ tùy trườnghợp) trong Thận và đường tiểu, tạo nên sự ngăn trở trong việc bài tiết. Bịnh thường gặp ở phái nam nhiều hơn ở nữ. Nguyên nhân + Do Tiểu quá ít: tạo nên sự đậm đặc của các chất tan trong nước tiểu,đến một độc đặc nào đó, các chất hòa tan trong nước tiểu sẽ đặc lại. Bìnhthường hàng ngày, mỗi người tiểu 1-2 lít nếu lượng nước tiểu vì một lý donào đó không được bài tiết ra, những cạên bã lẫn trong nước tiểu sẽ dần dầnđọng lại tạo thành sạn, sỏi. Có thể hiểu như sau, một ly nước quấy vớiđường, các tinh thể đường lẫn tan vào trong nước nhưng để một thời gian,nước bốc hơi còn chừng nửa ly thì đường sẽ kết tinh lại, động ở đáy ly. Vìvậy, những người ít đi tiểu dễ bị kết sạn. + Sự kết hợp của vi trùng khi chết bị đào thải qua đường tiểu hoặc củacác chất cặn bã trong nước tiểu… tạo nên một khối cứng để cho các chất kếttinh lại tạo thành cục sạn. Trong công việc nuôi ngọc trai, người nuôi thườngbỏ một hạt cát vào trong thân con trai, con Trai nhả chất ngọc bao bọc quanhhạt cát để làm cho hạt cát này thành vô hại đối với nó. Trong chứng sạn thậnhoặc sạn đường tiểu cũng vậy, các xác vi trùng hoặc các tạp chất lãnh nhiệmvụ như hạt cát trong cơ thể con trai để tạo nên khối kết tinh trong đường tiểuthành cục sạn. Chẩn Đoán. Để xác định được bệnh một cách chắc chắn, khi tiểu đục, đau… nên: . Xét nghiệm nước tiểu: để tìm các chất có thể kết tinh trong nước tiểu(có thể là oxalat de calcium, Phosphate, Ureate và Cystine… , Chụp hình hoặc siêu âm để biết vị trí và kích thước của viên sỏi ởThận, ở bàng quang hoặc ở ống tiểu… giúp dễ đề ra phương hướng điều trị. Điều Trị Khi điều trị, cần chú ý hai điểm sau: + Kích thước viên sỏi cỡ nào? Vì nếu sạn nhỏ dưới 10mm còn có thểuống thuốc cho tống ra còn nếu sạn quá lớn, phải phối hợp giải phẫu để lấysỏi ra. + Cấu tạo của viên sỏi đó thuộc loại nào? Để có hướng điều trị chophù hợp. . Sỏi là chất Oxalate (thường gặp nhất là Oxalate calcium) kiêng các chất có acide oxalique như Rau muống, Cacao, những chấtcó nhiều chất caclcium như sữa, trứng, tôm cua, sò, ốc, hến… Nên ăn ít cơmvà bánh mì. . Sỏi thuộc loại Phosphate Ăn uống cần ăn nhiều thịt, mỡ, bánh mì. Kiêng các loại rau sống hoặcluộc chín. Nên uống nước chanh hoặc nước cam. . Sỏi là chất Ureate kiêng Chocolate, cà phê, nấm rơm, rượu, bia, tôm, cua. . Sỏi là chất Cystine: Kiêng các loại rau sống và chín, ăn ít trái cây.Kiêng sữa, cà phê, chocolate… Một Số Bài Thuốc Kinh Nghiệm + Giáng Thạch Thang (Thiên Gia Diệu Phương, q Thượng): Cam thảotiêu 3g, Đông quỳ tử 10g, Giáng hương 3g Hải kim sa 10g, Hoạt thạch 10g, Kê nội kim 10g, Kim tiền thảo 30g,Ngư não thạch 10g, Thạch vi 10g, Xuyên ngưu đằng 10g. Sắc uống. - TD: Thanh nhiệt, lợi thấp. Trị hạ tiêu có thấp nhiệt, sỏi đường tiếtniệu. - TK: Dùng bài Giáng Thạch Thang trị mấy chục bệnh nhân bị sỏiđường tiết niệu đều đạt kết quả tốt (Thiên Gia Diệu Phương). + Tang Căn Tam Kim Nhị Thạch Thang (Thiên Gia Diệu Phương, qThượng): Hải kim sa 30g, Hoạt thạch 30g, Kê nội kim (rang với cát) 10g,Kim tiền thảo 30g, Ngưu đằng 10g, Tang thụ căn 30g, Thạch vi 16g, Tỳ giải10g, Vương bất lưu hành 10g. Sắc uống. - TD: Thanh nhiệt, lợi thấp, thông lâm, chỉ thống. Trị thận hư, thấpnhiệt uẩn kết, sỏi đường tiểu. - TK: Mấy năm nay trị sỏi tiết niệu theo phương pháp kết hợp ĐôngTây y, tức là Tây y chẩn đoán rõ ràng chính xác (bao gồm kích thước, hìnhdáng, số lượng hạt sỏi, chức năng của thận tốt hoặc xấu, có bị nhiễm khuẩnkhông?…), rồi cho dùng bài thuốc thải sỏi thích hợp để thải sỏi ra 1 cách kếtquả, giải trừ đau đớn cho bệnh nhân. Qua những tư liệu tích lũy được, việcthải sỏi quyết định dựa vào vị trí, kích thước và độ nhẵn của viên sỏi. Nếucác điều kiện trên thuận lợi, dùng bài thuốc này làm chính, có gia giảm thêmthì hiệu quả thu được khá tốt. Nói chung, sau khi uống thuốc, viên sỏi đềuđược thải ra ngoài (Thiên Gia Diệu Phương). + Tạc Thạch Hoàn (Thiên Gia Diệu Phương, Q. Thượng): Cam thảo(sao) 6g, Địa long 10g, Đông quỳ tử 16g, Hải kim sa 10g, Hoạt thạch 10g,Hổ phách 2g, Kê nội kim 10g, Mang tiêu 6g, Mộc tặc 10g, Phục linh 10g,Trầm hương 2g, Trạch tả 10g, Xa tiền tử 10g, Xuyên ngưu tất 10g, Xuyênuất kim 10g. Trừ Mang tiêu, Hoạt thạch và Hổ phách, các vị kia đem saokhô nhỏ lửa rồi tán với Hổ phách, rây bột mịn, hòa Mang tiêu vào nước vàrượu, làm hoàn, to bằng hạt đậu xanh, dùng Hoạt thạch bọc ngoài làm áo.Phơi trong râm cho khô, cất để dùng dần. Mỗi lần uống 10-16g, ngày 2 lần, với nước ấm, trước bữa ăn 1 giờ. - TD: Thanh nhiệt, lợi niệu, thông lâm. Trị thấp nhiệt uẩn kết ở hạtiêu, sỏi ở đường tiểu. - GT: Mộc tặc, Đông quỳ tử, Xa tiền tử, Hoạt thạch, Cam thảo, Hảikim sa để thanh nhiệt, lợi niệu, thông lâm; Địa long cũng có tác dụng thanhnhiệt, lợi tiểu; Ngư tất trị ngũ lâm, tiểu ra máu, dương vật đau, dẫn thuốcxuống; Trầm hương giáng khí, nạp thận, tráng nguyên dương, trị khí lâm;Hổ phách thông lâm, hóa ứ, trị tiểu ra máu; Mang tiêu hóa thạch, thông lâm.Các vị kể trên đều là những vị lợi tiểu, thông lâm, thanh nhiệt, vì vậy, bàinày dùng trị sỏi ở niệu quản đạt kết quả lý tưởng (Thiên Gia Diệu Phương). + Thông Phao Thang (Thiên Gia Diệu Phương, Q. Thượng): Bạitương thảo 16g, Biển súc 6g, Cát cánh 4g, Cù mạch 6g, Lậu lô 10g, Mônghoa 16g, Thanh bì 10g, Trạch tả 10g, Vương bất lưu hành 15g. Sắc uống. - TD: Hành ứ, thông lâm. Trị thấp nhiệt ở bàng quang, ứ trệ ở hạ tiêu,sỏi đường tiểu. - TK: Đã dùng bài thuốc này t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sỏi thận bệnh học các bệnh thuờng gặp bệnh trong dân gian y học cổ truyềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 276 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 181 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 95 0 0 -
Xoa bóp, bấm huyệt phòng trị chuột rút.
3 trang 84 0 0 -
11 trang 80 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 76 0 0 -
Bài giảng Bệnh học và điều trị nhi khoa y học cổ truyền
58 trang 73 0 0 -
Bài giảng Chuyển hóa Acid Amin
49 trang 62 0 0 -
108 trang 62 0 0
-
102 trang 60 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 59 0 0 -
10 trang 58 0 0