BỆNH HỌC THỰC HÀNH - SỤP MI MẮT
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 88.89 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chủ yếu là một bên hoặc cả hai bên mi mắt trên sụp xuống, không mở lên được. Mi mắt thuộc Nhục Luân liên hệ với Tỳ Vị. Đa số do Tỳ Vị không điều hòa, khí huyết không được nuôi dưỡng, phong tà thừa cơ xâm nhập, nhục luân không được nuôi dưỡng, mạch lạc ngưng trệ gây nên bệnh. Đông y gọi là Thượng Bào Hạ Thùy. Chứng này dùng châm cứu để điều trị có hiệu quả tốt hơn là dùng thuốc. Nguyên nhân + Do tiên thiên bất túc, nguyên dương hư yếu không ôn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - SỤP MI MẮT BỆNH HỌC THỰC HÀNH SỤP MI MẮT Đại cương Chủ yếu là một bên hoặc cả hai bên mi mắt trên sụp xuống, không mởlên được. Mi mắt thuộc Nhục Luân liên hệ với Tỳ Vị. Đa số do Tỳ Vị khôngđiều hòa, khí huyết không được nuôi dưỡng, phong tà thừa cơ xâm nhập,nhục luân không được nuôi dưỡng, mạch lạc ngưng trệ gây nên bệnh. Đông y gọi là Thượng Bào Hạ Thùy. Chứng này dùng châm cứu để điều trị có hiệu quả tốt hơn là dùngthuốc. Nguyên nhân + Do tiên thiên bất túc, nguyên dương hư yếu không ôn dưỡng đượcTỳ thổ, nhục luân không được nuôi dưỡng gây nên bệnh. + Do hậu thiên không được nuôi dưỡng, Tỳ Vị bất hòa, việc sinh hóakhí huyết không đủ, mi mắt không được nuôi dưỡng vì vậy gây nên bệnh. + Gân cơ vùng mắt không được nuôi dưỡng, phong tà từ bên ngoàixâm nhập vào mi mắt khiến cho mạch lạc bị ngăn trở, vì vậy mi mắt khôngmở lên được. + Cũng có khi do giang mai độc, bị chấn thương gây nên. Trên lâm sàng thường gặp một số dạng sau: Tỳ Thận Dương Hư Chứng: Mi mắt sụp xuống, không mở lên được, nhìn vật hóa thànhhai, phải nhướng trán, phình miệng hoặc dùng tay mới nâng mi mắt lênđược. Điều trị: Ôn dương, ích khí, thăng đề. Dùng bài Đề Thùy Thang (30). Châm Dương bạch, Ngư yêu, Toàn trúc, Đồng tử liêu, Ty trúc không,Thượng tinh, Bá hội, Mệnh môn, Thận du, Quan nguyên. (Dương bạch, Ngư yêu, Toàn trúc, Đồng tử liêu, Ty trúc không là cáchuyệt cục bộ để hành khí, hoạt huyết, thông lạc; Thượng tinh, Bá hội làhuyệt chủ yếu để thăng đề dương khí, dẫn khí của các mạch chạy lên đầu,mắt, để giúp nâng mi lên; Mệnh môn, Thận du, Quan nguyên để ôn dương,ích khí, bồi bổ cho tiên thiên) (Trung Y Cương M ục). Tỳ Khí Hư Yếu Chứng: Mi mắt sụp xuống, lúc đầu còn hơi nhẹ, lâu ngày nặng dần,mắt không chuyển động được, nhìn một hóa thành hai, cơ thể mỏi mệtkhông có sức, thậm chí nuốt cũng khó khăn. Điều trị: Kiện Tỳ, ích khí. Châm Dương bạch, Ngư yêu, Toàn trúc, Đồng tử liêu, Ty trúc không,Thượng tinh, Bá hội, Khí hải, Túc tam lý, Tỳ du, Vị du. (Dương bạch, Ngư yêu, Toàn trúc, Đồng tử liêu, Ty trúc không là cáchuyệt cục bộ để hành khí, hoạt huyết, thông lạc; Thượng tinh, Bá hội làhuyệt chủ yếu để thăng đề dương khí, dẫn khí của các mạch chạy lên đầu,mắt, để giúp nâng mi lên; Khí hải để bồi bổ nguyên khí; Túc tam lý là huyệthợp của kinh Vị mà huyệt ‘Hợp dùng trị nội phủ’; Tỳ du, Vị du là bối duhuyệt của Tỳ và Vị) (Trung Y Cương Mục). Phong Trúng Lạc Của Mi Mắt Chứng: Mi mắt sụp xuống, lúc đầu còn hơi nhẹ, lâu ngày nặng dần,mắt không chuyển động được, nhìn một hóa thành hai, sợ gió, sợ lạnh, đầuđau, mạch Phù hoặc có dấu hiệu cảm phong hàn. Điều trị: Sơ phong, thông lạc, ích khí, thăng đề. Châm Dương bạch, Ngư yêu, Toàn trúc, Đồng tử liêu, Ty trúc không,Thượng tinh, Bá hội, Phong trì, Hợp cốc. (Dương bạch, Ngư yêu, Toàn trúc, Đồng tử liêu, Ty trúc không là cáchuyệt cục bộ để hành khí, hoạt huyết, thông lạc; Thượng tinh, Bá hội làhuyệt chủ yếu để thăng đề dương khí, dẫn khí của các mạch chạy lên đầu,mắt, để giúp nâng mi lên; Phong trì, Hợp cốc để sơ tán ngoại phong) (TrungY Cương Mục).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - SỤP MI MẮT BỆNH HỌC THỰC HÀNH SỤP MI MẮT Đại cương Chủ yếu là một bên hoặc cả hai bên mi mắt trên sụp xuống, không mởlên được. Mi mắt thuộc Nhục Luân liên hệ với Tỳ Vị. Đa số do Tỳ Vị khôngđiều hòa, khí huyết không được nuôi dưỡng, phong tà thừa cơ xâm nhập,nhục luân không được nuôi dưỡng, mạch lạc ngưng trệ gây nên bệnh. Đông y gọi là Thượng Bào Hạ Thùy. Chứng này dùng châm cứu để điều trị có hiệu quả tốt hơn là dùngthuốc. Nguyên nhân + Do tiên thiên bất túc, nguyên dương hư yếu không ôn dưỡng đượcTỳ thổ, nhục luân không được nuôi dưỡng gây nên bệnh. + Do hậu thiên không được nuôi dưỡng, Tỳ Vị bất hòa, việc sinh hóakhí huyết không đủ, mi mắt không được nuôi dưỡng vì vậy gây nên bệnh. + Gân cơ vùng mắt không được nuôi dưỡng, phong tà từ bên ngoàixâm nhập vào mi mắt khiến cho mạch lạc bị ngăn trở, vì vậy mi mắt khôngmở lên được. + Cũng có khi do giang mai độc, bị chấn thương gây nên. Trên lâm sàng thường gặp một số dạng sau: Tỳ Thận Dương Hư Chứng: Mi mắt sụp xuống, không mở lên được, nhìn vật hóa thànhhai, phải nhướng trán, phình miệng hoặc dùng tay mới nâng mi mắt lênđược. Điều trị: Ôn dương, ích khí, thăng đề. Dùng bài Đề Thùy Thang (30). Châm Dương bạch, Ngư yêu, Toàn trúc, Đồng tử liêu, Ty trúc không,Thượng tinh, Bá hội, Mệnh môn, Thận du, Quan nguyên. (Dương bạch, Ngư yêu, Toàn trúc, Đồng tử liêu, Ty trúc không là cáchuyệt cục bộ để hành khí, hoạt huyết, thông lạc; Thượng tinh, Bá hội làhuyệt chủ yếu để thăng đề dương khí, dẫn khí của các mạch chạy lên đầu,mắt, để giúp nâng mi lên; Mệnh môn, Thận du, Quan nguyên để ôn dương,ích khí, bồi bổ cho tiên thiên) (Trung Y Cương M ục). Tỳ Khí Hư Yếu Chứng: Mi mắt sụp xuống, lúc đầu còn hơi nhẹ, lâu ngày nặng dần,mắt không chuyển động được, nhìn một hóa thành hai, cơ thể mỏi mệtkhông có sức, thậm chí nuốt cũng khó khăn. Điều trị: Kiện Tỳ, ích khí. Châm Dương bạch, Ngư yêu, Toàn trúc, Đồng tử liêu, Ty trúc không,Thượng tinh, Bá hội, Khí hải, Túc tam lý, Tỳ du, Vị du. (Dương bạch, Ngư yêu, Toàn trúc, Đồng tử liêu, Ty trúc không là cáchuyệt cục bộ để hành khí, hoạt huyết, thông lạc; Thượng tinh, Bá hội làhuyệt chủ yếu để thăng đề dương khí, dẫn khí của các mạch chạy lên đầu,mắt, để giúp nâng mi lên; Khí hải để bồi bổ nguyên khí; Túc tam lý là huyệthợp của kinh Vị mà huyệt ‘Hợp dùng trị nội phủ’; Tỳ du, Vị du là bối duhuyệt của Tỳ và Vị) (Trung Y Cương Mục). Phong Trúng Lạc Của Mi Mắt Chứng: Mi mắt sụp xuống, lúc đầu còn hơi nhẹ, lâu ngày nặng dần,mắt không chuyển động được, nhìn một hóa thành hai, sợ gió, sợ lạnh, đầuđau, mạch Phù hoặc có dấu hiệu cảm phong hàn. Điều trị: Sơ phong, thông lạc, ích khí, thăng đề. Châm Dương bạch, Ngư yêu, Toàn trúc, Đồng tử liêu, Ty trúc không,Thượng tinh, Bá hội, Phong trì, Hợp cốc. (Dương bạch, Ngư yêu, Toàn trúc, Đồng tử liêu, Ty trúc không là cáchuyệt cục bộ để hành khí, hoạt huyết, thông lạc; Thượng tinh, Bá hội làhuyệt chủ yếu để thăng đề dương khí, dẫn khí của các mạch chạy lên đầu,mắt, để giúp nâng mi lên; Phong trì, Hợp cốc để sơ tán ngoại phong) (TrungY Cương Mục).
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sụp mi mắt bệnh học các bệnh thuờng gặp bệnh trong dân gian y học cổ truyềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 273 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 230 0 0 -
6 trang 180 0 0
-
120 trang 171 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 163 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 124 0 0 -
97 trang 124 0 0
-
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 122 0 0