BỆNH HỌC THỰC HÀNH - TÂM PHẾ MẠN
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 123.92 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tâm phế mạn là một bệnh tim phổi mạn tính do bệnh ở phổi (viêm phế quản mạn, hen phế quản, giãn phế quản, lao phối, bụi phổi...) hoặc bệnh ở lồng ngực (các dị dạng lồng ngực: gù vẹo, xơ màng phổi, dày dính màng phổi...) gây trở ngại cho tuần hoàn phổi, áp lực động mạch phổi tăng, tâm thất phải dày lên, to ra và dẫn đến suy tim phải. Tâm phế mạn là một bệnh toàn thân mà biểu hiện sự rối loạn chức nặng tim phổi là chính, tỷ lệ phát bệnh cao ở...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - TÂM PHẾ MẠN BỆNH HỌC THỰC HÀNH TÂM PHẾ MAïN (Coeur Pulmonaire Chronique - Chronic Pulmonary Cardiac) Đại cương Tâm phế mạn là một bệnh tim phổi mạn tính do bệnh ở phổi (viêmphế quản mạn, hen phế quản, giãn phế quản, lao phối, bụi phổi...) hoặc bệnhở lồng ngực (các dị dạng lồng ngực: gù vẹo, xơ màng phổi, dày dính màngphổi...) gây trở ngại cho tuần hoàn phổi, áp lực động mạch phổi tăng, tâmthất phải dày lên, to ra và dẫn đến suy tim phải. Tâm phế mạn là một bệnh toàn thân mà biểu hiện sự rối loạn chứcnặng tim phổi là chính, tỷ lệ phát bệnh cao ở tuổi trung niên và người lớntuổi (trên 40 tuổi) và 80 – 90%) là do viêm phế quản mạn tính, giãn phếquản, phế khí thũng và hen phế quản. Bệnh lúc cấp diễn thường có các triệuchứng: khó thở, thở gấp, hồi hộp, môi lưỡi tím, nổi tĩnh mạch cổ, phù mắt cáchân. Thời gian từ khi mắc bệnh phổi đến lúc xuất hiện tâm phế mạn khoảngtừ 3 đến 10 năm. Theo Y học cổ truyền, bệnh thuộc phạm trù chứng Đàm Ẩm, SuyễnChứng, Thủy Thủng, Tâm Quí. Có liên quan đến 4 tạng: Tâm, Phế, Tỳ,Thận. Tham khảo thêm chứng ‘Phế Nguyên Tính Tâm Tạng Bệnh’ (Bệnhtim do phổi). Triệu Chứng: Tùy theo giai đoạn bệnh mà triệu chứng làm sàng khácnhau. 1) Giai đoạn bù trừ: Lúc đầu có thể chưa có triệu chứng gì riêng ngoàicác triệu chứng của bệnh nguyên phát phổi và lồng ngực. Dần dần bệnhnhân khó thở gia tăng, môi lưỡi, móng tay chân tím tái. Kiểm tra có biểuhiện áp lực động mạch phổi tăng như tiếng tim thứ hai đánh ở vùng độngmạch phổi, thất phải dày to, tiếng phổi tâm thu vùng van 3 lá, tim đập mạnhở mỏm. 2) Giai đoạn chức năng mất bù: Theo sự phát triển của bệnh, thườnggặp là sau khi mắc bệnh viêm đường hô hấp cấp, chức năng tim phổi rối loạnnặng hơn. Lượng đờm tăng lên nhiều, thông khí trở ngại, oxy máu giảm, khíCO2 máu tăng dẫn đến suy hô hấp và suy tim. a) Suy tim: Chủ yếu là suy tim phải. Triệu chứng chủ yếu là ăn kém,bụng đầy, nôn, buồn nôn, tím tái, nổi tĩnh mạch cổ, gan to, ấn đau, phù. b) Suy hô hấp: Oxy máu thấp, khó thở, tím tái, ngón tay dùi trống, timnhịp nhanh dẫn đến chức năng não rối loạn, bệnh nhân phản ứng chậm, nóisảng, co giật, hôn mê... c) Hội chứng tâm phế não: Suy hô hấp nghiêm trọng ảnh hưởng đếnhệ thần kinh, tinh thần: Bệnh nhân buồn ngủ, lú lẫn, hôn mê. Hoặc có nhữnghưng phấn, run giật, co giật, niêm mạc mắt đỏ thẫm, phù mặt nặng, tiểu ít,tĩnh mạch nông, tay chân nổi, giãn mạch ngoại vi, da ấm đỏ. Xuất hiện mộtsố biến chứng như nhịp tim không đều, xuất huyết đường tiêu hóa trên, suytim trái, suy chức năng thận, đông máu rải rác nội mạch, rối loạn cân bằngkiềm, toan... Chẩn Đoán: Chủ yếu dựa vào: l) Tiền sử mắc bệnh mạn tính phổi và lồng ngực như viêm phế quảnmãn tính, biến chứng phế khí thũng, lao phổi nặng, hen phế quản, giãn phếquản, viêm cột sống dạng phong thấp, viêm dính màng phổi rộng... 2) Khó thở, tím tái: có thể loại trừ các nguyên nhân khác. 3) Tim đập rõ dưới mỏm ức, tiếng thổi tâm thu ở ổ động mạch phổi.Tiếng thứ 2 vang mạnh ở ổ động mạch phổi, nhìn thấy tim đập mạnh ởkhoảng liên sườn 2 - 3 bờ trái xương ức. 4) Gan to ấn đau, nổi tĩnh mạch cổ. 5) Tăng áp lực tĩnh mạch. 6) Tiền sử có tâm phế bệnh hoặc suy tim phải. 7) Kiểm tra hóa lý: a) Hồng cầu và huyết sắc tố tăng nhiều, độ bão hòa oxy máu độngmạch thấp, phân áp CO2 và dự trữ kiềm tăng. Trường hợp suy tim cóProtein niệu nhẹ, nước tiểu có trụ niệu, hồng bạch cầu, thời kỳ cuối menSGOT tăng cao, NPN tăng, rối loạn cân bằng kiềm toan. b) Điện tâm đồ : Điện áp thấp, hình ảnh sóng P phế, trục lệch phải trên900, dày thất phải, blốc nhánh phải không hoàn toàn. c) X quang: Chụp phát hiện hình ảnh của bệänh phổi và lồng ngực,đoạn động mạch phổi phình, thất phải và nhĩ phải to. Điều Trị Có thể chia mấy thể bệnh và điều trị như sau: 1) Phế Khí Bất Túc, Đờm Trọc Uûng Trệ: Ho nhiều đờm, hơi thởngắn, khó thở tăng khi lao động, sợ gió, ra mồ hôi, mệt mỏi, chất lưỡi nhạthoặc tía, mạch Tế hoặc Kết Đại. Điều trị: Ôn phế, hóa đàm, giáng khí, bình suyễn. Dùng bài Linh QuếTruật Cam Thang hợp với Tô Tử Giáng Khí Thang gia giảm: Bạch linh 15g,Bạch truật, Tô tử, Bán hạ, Trần bì, Đương qui, Tiền hồ đều 12g, Quế chi 8g,Hậu phác 8g, Cam thảo 4g. Mệt nhiều, khó thở, ra mồ hôi nhiều thêm Đảng sâm, Hoàng Kỳ, đểích khí, cố biểu, bỏ Hậu phác, Tiền hồ. Trường hợp mặt môi xanh tím thêmHồng hoa, Xích thược, Đan sâm để hoạt huyết hóa ứ. Sốt, miệng khát, khóthở, ngực tức, đờm vàng đặc, dùng bài ‘Ma Hạnh Thạch Cam Thang’ thêmBồ công anh, Ngư tinh thảo, Kim ngân hoa để thanh phế, hóa đờm, bìnhsuyễn. 2) Tỳ Thận Dương Hư, Thủy Thấp Ứ Trệ: Sắc mặt tối, chân tay lạnh,toàn thân phù, chân nặng, tiểu ít, hồi hộp, khó thở, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - TÂM PHẾ MẠN BỆNH HỌC THỰC HÀNH TÂM PHẾ MAïN (Coeur Pulmonaire Chronique - Chronic Pulmonary Cardiac) Đại cương Tâm phế mạn là một bệnh tim phổi mạn tính do bệnh ở phổi (viêmphế quản mạn, hen phế quản, giãn phế quản, lao phối, bụi phổi...) hoặc bệnhở lồng ngực (các dị dạng lồng ngực: gù vẹo, xơ màng phổi, dày dính màngphổi...) gây trở ngại cho tuần hoàn phổi, áp lực động mạch phổi tăng, tâmthất phải dày lên, to ra và dẫn đến suy tim phải. Tâm phế mạn là một bệnh toàn thân mà biểu hiện sự rối loạn chứcnặng tim phổi là chính, tỷ lệ phát bệnh cao ở tuổi trung niên và người lớntuổi (trên 40 tuổi) và 80 – 90%) là do viêm phế quản mạn tính, giãn phếquản, phế khí thũng và hen phế quản. Bệnh lúc cấp diễn thường có các triệuchứng: khó thở, thở gấp, hồi hộp, môi lưỡi tím, nổi tĩnh mạch cổ, phù mắt cáchân. Thời gian từ khi mắc bệnh phổi đến lúc xuất hiện tâm phế mạn khoảngtừ 3 đến 10 năm. Theo Y học cổ truyền, bệnh thuộc phạm trù chứng Đàm Ẩm, SuyễnChứng, Thủy Thủng, Tâm Quí. Có liên quan đến 4 tạng: Tâm, Phế, Tỳ,Thận. Tham khảo thêm chứng ‘Phế Nguyên Tính Tâm Tạng Bệnh’ (Bệnhtim do phổi). Triệu Chứng: Tùy theo giai đoạn bệnh mà triệu chứng làm sàng khácnhau. 1) Giai đoạn bù trừ: Lúc đầu có thể chưa có triệu chứng gì riêng ngoàicác triệu chứng của bệnh nguyên phát phổi và lồng ngực. Dần dần bệnhnhân khó thở gia tăng, môi lưỡi, móng tay chân tím tái. Kiểm tra có biểuhiện áp lực động mạch phổi tăng như tiếng tim thứ hai đánh ở vùng độngmạch phổi, thất phải dày to, tiếng phổi tâm thu vùng van 3 lá, tim đập mạnhở mỏm. 2) Giai đoạn chức năng mất bù: Theo sự phát triển của bệnh, thườnggặp là sau khi mắc bệnh viêm đường hô hấp cấp, chức năng tim phổi rối loạnnặng hơn. Lượng đờm tăng lên nhiều, thông khí trở ngại, oxy máu giảm, khíCO2 máu tăng dẫn đến suy hô hấp và suy tim. a) Suy tim: Chủ yếu là suy tim phải. Triệu chứng chủ yếu là ăn kém,bụng đầy, nôn, buồn nôn, tím tái, nổi tĩnh mạch cổ, gan to, ấn đau, phù. b) Suy hô hấp: Oxy máu thấp, khó thở, tím tái, ngón tay dùi trống, timnhịp nhanh dẫn đến chức năng não rối loạn, bệnh nhân phản ứng chậm, nóisảng, co giật, hôn mê... c) Hội chứng tâm phế não: Suy hô hấp nghiêm trọng ảnh hưởng đếnhệ thần kinh, tinh thần: Bệnh nhân buồn ngủ, lú lẫn, hôn mê. Hoặc có nhữnghưng phấn, run giật, co giật, niêm mạc mắt đỏ thẫm, phù mặt nặng, tiểu ít,tĩnh mạch nông, tay chân nổi, giãn mạch ngoại vi, da ấm đỏ. Xuất hiện mộtsố biến chứng như nhịp tim không đều, xuất huyết đường tiêu hóa trên, suytim trái, suy chức năng thận, đông máu rải rác nội mạch, rối loạn cân bằngkiềm, toan... Chẩn Đoán: Chủ yếu dựa vào: l) Tiền sử mắc bệnh mạn tính phổi và lồng ngực như viêm phế quảnmãn tính, biến chứng phế khí thũng, lao phổi nặng, hen phế quản, giãn phếquản, viêm cột sống dạng phong thấp, viêm dính màng phổi rộng... 2) Khó thở, tím tái: có thể loại trừ các nguyên nhân khác. 3) Tim đập rõ dưới mỏm ức, tiếng thổi tâm thu ở ổ động mạch phổi.Tiếng thứ 2 vang mạnh ở ổ động mạch phổi, nhìn thấy tim đập mạnh ởkhoảng liên sườn 2 - 3 bờ trái xương ức. 4) Gan to ấn đau, nổi tĩnh mạch cổ. 5) Tăng áp lực tĩnh mạch. 6) Tiền sử có tâm phế bệnh hoặc suy tim phải. 7) Kiểm tra hóa lý: a) Hồng cầu và huyết sắc tố tăng nhiều, độ bão hòa oxy máu độngmạch thấp, phân áp CO2 và dự trữ kiềm tăng. Trường hợp suy tim cóProtein niệu nhẹ, nước tiểu có trụ niệu, hồng bạch cầu, thời kỳ cuối menSGOT tăng cao, NPN tăng, rối loạn cân bằng kiềm toan. b) Điện tâm đồ : Điện áp thấp, hình ảnh sóng P phế, trục lệch phải trên900, dày thất phải, blốc nhánh phải không hoàn toàn. c) X quang: Chụp phát hiện hình ảnh của bệänh phổi và lồng ngực,đoạn động mạch phổi phình, thất phải và nhĩ phải to. Điều Trị Có thể chia mấy thể bệnh và điều trị như sau: 1) Phế Khí Bất Túc, Đờm Trọc Uûng Trệ: Ho nhiều đờm, hơi thởngắn, khó thở tăng khi lao động, sợ gió, ra mồ hôi, mệt mỏi, chất lưỡi nhạthoặc tía, mạch Tế hoặc Kết Đại. Điều trị: Ôn phế, hóa đàm, giáng khí, bình suyễn. Dùng bài Linh QuếTruật Cam Thang hợp với Tô Tử Giáng Khí Thang gia giảm: Bạch linh 15g,Bạch truật, Tô tử, Bán hạ, Trần bì, Đương qui, Tiền hồ đều 12g, Quế chi 8g,Hậu phác 8g, Cam thảo 4g. Mệt nhiều, khó thở, ra mồ hôi nhiều thêm Đảng sâm, Hoàng Kỳ, đểích khí, cố biểu, bỏ Hậu phác, Tiền hồ. Trường hợp mặt môi xanh tím thêmHồng hoa, Xích thược, Đan sâm để hoạt huyết hóa ứ. Sốt, miệng khát, khóthở, ngực tức, đờm vàng đặc, dùng bài ‘Ma Hạnh Thạch Cam Thang’ thêmBồ công anh, Ngư tinh thảo, Kim ngân hoa để thanh phế, hóa đờm, bìnhsuyễn. 2) Tỳ Thận Dương Hư, Thủy Thấp Ứ Trệ: Sắc mặt tối, chân tay lạnh,toàn thân phù, chân nặng, tiểu ít, hồi hộp, khó thở, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm phế mạn bệnh học các bệnh thuờng gặp bệnh trong dân gian y học cổ truyềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 276 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 181 0 0
-
120 trang 174 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 125 0 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0