![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - THAI CHẾT TRONG BỤNG
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 110.87 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thai nhi chưa sinh mà đã chết trong bụng mẹ không ra được gọi là Thai Tử Phúc Trung, Thai Tử Bất Hạ. Tương đương trong phạm vi Thai Chết Trong Bụng, Thai Chết Lưu trong y học hiện đại. Nguyên Nhân Nguyên nhân gây nên thai chết lưu thường không ngoài hai nguyên nhân chính là Hư và Thực. Hư thường do Khí Huyết suy yếu khiến cho thai cũng bị thiếu khí và huyết nuôi dưỡng mà chết. Thực chứng do Khí Huyết bị ứ trệ Sách ‘Chư Bệnh Nguyên Hậu Luận’ viết: “ Chứng Thai chết...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - THAI CHẾT TRONG BỤNG BỆNH HỌC THỰC HÀNH THAI CHẾT TRONG BỤNG Thai nhi chưa sinh mà đã chết trong bụng mẹ không ra được gọi làThai Tử Phúc Trung, Thai Tử Bất Hạ. Tương đương trong phạm vi Thai Chết Trong Bụng, Thai Chết Lưutrong y học hiện đại. Nguyên Nhân Nguyên nhân gây nên thai chết lưu thường không ngoài hai nguyênnhân chính là Hư và Thực. Hư thường do Khí Huyết suy yếu khiến cho thaicũng bị thiếu khí và huyết nuôi dưỡng mà chết. Thực chứng do Khí Huyết bịứ trệ Sách ‘Chư Bệnh Nguyên Hậu Luận’ viết: “ Chứng Thai chết lưu hoặcvì kinh động ngã xuống hoặc vì cảm phải ôn dịch, thương hàn, tà độc vàobào thai làm cho thai chết”. Như vậy, theo người xưa, nguyên nhân thai chết trong bụng do ngoạithương như: Chấn thương vì té ngã và do nội nhân nóng quá nung đốt màsinh ra. Ngoài ra, còn do khó sinh, nước ối vỡ, khô làm cho thai bị chết. Nếu thai chết trong bụng thì nên xổ thai chết đó ra ngay, nếu khôngthì có thể ảnh hưởng đến tính mạng của người mẹ. Tuy nhiên, trước khi trục thai ra, phải chẩn đoán thật chính xác xemthai nhi dã chết hay còn sống, để khỏi bị lầm lẫn. Chẩn Đoán Sách ‘Tuyên Minh Luận’ hướng dẫn: Con chết trong bụng thì mạchcủa người mẹ Huyền Sắc và sắc mặt đỏ, xanh hoặc đổi ra ngũ sắc, bụng đầy,đau gắt, thở khò khè, buồn bực, thai không động. Sách Diệp Thiên Sĩ Nữ Khoa cho rằng: Lưỡi đỏ thì thai sống, lưỡixanh thì thai chết. Muốn biết thai còn sống hay chết thì có thể dựa vào việc chẩn đoánlưỡi. Nhưng lưỡi có mầu đen xanh, miệng hôi thối mà nôn oẹ ra dãi bọt,trong bụng lạnh, nặng trằn xuống như đá mới nên nghĩ đến việc trục thai ra. Sách ‘Sản Dục Luận’ bàn về thai chết: “Hễ trong âm hộ chảy ra thứnước vàng như đậu huyết là thai chết. Hễ đàn bà nôn mửa ra không ngừng,khí xông lên tim là thai chết. Hễ bị chứng dịch mà đứa con chết trong bụngthì âm hộ ra huyết”. Các y văn xưa cho thấy cổ nhân chẩn đoán thai sống hay chết, dựavào mầu sắc lưỡi của đàn bà có thai. Xanh là chết, đỏ là sống, lại kết hợpchứng trạng khác như nôn mửa, lạnh trong bụng, ra huyết như nước đậuhuyết, để chẩn đoán đứa con trong thai sống hay chết. Cổ nhân trong lúc cóthai đã dự đoán sựï sống chết mẹ con, theo những nhận thức sau đây: Mặt đỏmẹ sống, mặt xanh mẹ chết, lưỡi đỏ thai sống, lưỡi xanh thai chết, hoặc lưỡiđen hoặc mặt lưỡi đều xanh đen, hai kẽ miệng chảy ra nước dãi thì mẹ conđều chết, miệng lưỡi đều đỏ, là mẹ con cùng sống. Đây là sự kết luận của cổnhân có được xác đáng hay không cần phải lúc lâm sàng nên quan sát vànghiên cứu kỹ càng thêm. Có thể tóm tắt như sau: nếu coi lưỡi là Con và Môi là Mẹ thì: Lưỡi Dự Đoán Môi Đỏ Mẹ sống con chết Xanh Đỏ Mẹ chết con sống Xanh Mẹ con đều chết Xanh Xanh Nguyên Tắc Điều Trị Phép điều trị thai chết trong bụng, phải tuỳ theo thể chất người có thaimới có thể dùng phương thuốc trục thai, nên phân hàn nhiệt, hư nhiệt, thấpnhiệt, hàn thấp, khí hư, hay huyết hư, khí huyết đều hư, tân dịch khô, huyếttrệ… để phân biệt chữa trị mới khỏi lầm. Triệu Chứng Lâm Sàng + Chứng Hàn Nhiệt: Đàn bà thai chết trong bụng, sắc mặt xanh bạc,cơ thể khoẻ mạnh, tay chân và cơ thể lạnh, tức ngực, thở khò khè, đau lạnh,đau cấp bách, lưỡi xanh, đường mạch dưới lưỡi xanh đen, mạch TrầmHuyền có lực. Điều trị: Dùng bài Hương Quế Tán (Thai Sản Kim Châm): Xạ hương2g (nghiền riêng), Quan quế 12g (tán bột). Trộn chung, uống với nước Đồngtiện hoặc uống với nước cốt Hành. Không dùng đối với phụ nữ hư yếu. + Chứng Thực Nhiệt: Đàn bà thai chết trong bụng, sắc mặt đỏ, cơ thểkhoẻ mạnh, mình nóng, miệng khát, bồn chồn, tức ngực, thở gấp, âm đạochảy ra nước như nước đậu huyết, táo bón, nước tiểu đỏ, lưỡi đỏ sẫm, hơixanh, rêu lưỡi khô nhờn, đục vàng, mạch Huyền Sác. Dùng bài Tarn Thất Thừa Khí Thang (Tuyên Minh Luận): Đại hoàng,Mang tiêu, Hậu phác (chế Gừng), Chỉ xác (sống) đều 20g, Cam thảo (chích)40g. + Chứng Thấp Nhiệt: Có thai mà thai chết trong bụng, âm đạo chảy rathứ nước nhớt vàng, sắc mặt bẩn tối, hoặc phát sốt rét, đầu sưng nặng, miệngcó nhựa hơi đắng, miệng hôi thối, tức ngực, nôn mửa, bụng đầy trướng đau,mỏi lưng, chân sưng, nước tiểu vàng, lưỡi tím, rêu lưỡi vàng nhớt, mạch PhùHuyền Sác. Dùng bài Bình Vị Tán gia vị (Nữ Khoa Chuẩn Thằng): Thương truật,Hậu phác (sao Gừng), Trần bì đều 12g, Cam thảo 4g. Sắc, thêm Phác tiêu8g, uống. + Chứng Hàn Thấp: Có thai mà thai chết trong bụng, mặt xanh nhạt,mặt và tay chân phù thũng, đầu nặng và sưng, cơ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - THAI CHẾT TRONG BỤNG BỆNH HỌC THỰC HÀNH THAI CHẾT TRONG BỤNG Thai nhi chưa sinh mà đã chết trong bụng mẹ không ra được gọi làThai Tử Phúc Trung, Thai Tử Bất Hạ. Tương đương trong phạm vi Thai Chết Trong Bụng, Thai Chết Lưutrong y học hiện đại. Nguyên Nhân Nguyên nhân gây nên thai chết lưu thường không ngoài hai nguyênnhân chính là Hư và Thực. Hư thường do Khí Huyết suy yếu khiến cho thaicũng bị thiếu khí và huyết nuôi dưỡng mà chết. Thực chứng do Khí Huyết bịứ trệ Sách ‘Chư Bệnh Nguyên Hậu Luận’ viết: “ Chứng Thai chết lưu hoặcvì kinh động ngã xuống hoặc vì cảm phải ôn dịch, thương hàn, tà độc vàobào thai làm cho thai chết”. Như vậy, theo người xưa, nguyên nhân thai chết trong bụng do ngoạithương như: Chấn thương vì té ngã và do nội nhân nóng quá nung đốt màsinh ra. Ngoài ra, còn do khó sinh, nước ối vỡ, khô làm cho thai bị chết. Nếu thai chết trong bụng thì nên xổ thai chết đó ra ngay, nếu khôngthì có thể ảnh hưởng đến tính mạng của người mẹ. Tuy nhiên, trước khi trục thai ra, phải chẩn đoán thật chính xác xemthai nhi dã chết hay còn sống, để khỏi bị lầm lẫn. Chẩn Đoán Sách ‘Tuyên Minh Luận’ hướng dẫn: Con chết trong bụng thì mạchcủa người mẹ Huyền Sắc và sắc mặt đỏ, xanh hoặc đổi ra ngũ sắc, bụng đầy,đau gắt, thở khò khè, buồn bực, thai không động. Sách Diệp Thiên Sĩ Nữ Khoa cho rằng: Lưỡi đỏ thì thai sống, lưỡixanh thì thai chết. Muốn biết thai còn sống hay chết thì có thể dựa vào việc chẩn đoánlưỡi. Nhưng lưỡi có mầu đen xanh, miệng hôi thối mà nôn oẹ ra dãi bọt,trong bụng lạnh, nặng trằn xuống như đá mới nên nghĩ đến việc trục thai ra. Sách ‘Sản Dục Luận’ bàn về thai chết: “Hễ trong âm hộ chảy ra thứnước vàng như đậu huyết là thai chết. Hễ đàn bà nôn mửa ra không ngừng,khí xông lên tim là thai chết. Hễ bị chứng dịch mà đứa con chết trong bụngthì âm hộ ra huyết”. Các y văn xưa cho thấy cổ nhân chẩn đoán thai sống hay chết, dựavào mầu sắc lưỡi của đàn bà có thai. Xanh là chết, đỏ là sống, lại kết hợpchứng trạng khác như nôn mửa, lạnh trong bụng, ra huyết như nước đậuhuyết, để chẩn đoán đứa con trong thai sống hay chết. Cổ nhân trong lúc cóthai đã dự đoán sựï sống chết mẹ con, theo những nhận thức sau đây: Mặt đỏmẹ sống, mặt xanh mẹ chết, lưỡi đỏ thai sống, lưỡi xanh thai chết, hoặc lưỡiđen hoặc mặt lưỡi đều xanh đen, hai kẽ miệng chảy ra nước dãi thì mẹ conđều chết, miệng lưỡi đều đỏ, là mẹ con cùng sống. Đây là sự kết luận của cổnhân có được xác đáng hay không cần phải lúc lâm sàng nên quan sát vànghiên cứu kỹ càng thêm. Có thể tóm tắt như sau: nếu coi lưỡi là Con và Môi là Mẹ thì: Lưỡi Dự Đoán Môi Đỏ Mẹ sống con chết Xanh Đỏ Mẹ chết con sống Xanh Mẹ con đều chết Xanh Xanh Nguyên Tắc Điều Trị Phép điều trị thai chết trong bụng, phải tuỳ theo thể chất người có thaimới có thể dùng phương thuốc trục thai, nên phân hàn nhiệt, hư nhiệt, thấpnhiệt, hàn thấp, khí hư, hay huyết hư, khí huyết đều hư, tân dịch khô, huyếttrệ… để phân biệt chữa trị mới khỏi lầm. Triệu Chứng Lâm Sàng + Chứng Hàn Nhiệt: Đàn bà thai chết trong bụng, sắc mặt xanh bạc,cơ thể khoẻ mạnh, tay chân và cơ thể lạnh, tức ngực, thở khò khè, đau lạnh,đau cấp bách, lưỡi xanh, đường mạch dưới lưỡi xanh đen, mạch TrầmHuyền có lực. Điều trị: Dùng bài Hương Quế Tán (Thai Sản Kim Châm): Xạ hương2g (nghiền riêng), Quan quế 12g (tán bột). Trộn chung, uống với nước Đồngtiện hoặc uống với nước cốt Hành. Không dùng đối với phụ nữ hư yếu. + Chứng Thực Nhiệt: Đàn bà thai chết trong bụng, sắc mặt đỏ, cơ thểkhoẻ mạnh, mình nóng, miệng khát, bồn chồn, tức ngực, thở gấp, âm đạochảy ra nước như nước đậu huyết, táo bón, nước tiểu đỏ, lưỡi đỏ sẫm, hơixanh, rêu lưỡi khô nhờn, đục vàng, mạch Huyền Sác. Dùng bài Tarn Thất Thừa Khí Thang (Tuyên Minh Luận): Đại hoàng,Mang tiêu, Hậu phác (chế Gừng), Chỉ xác (sống) đều 20g, Cam thảo (chích)40g. + Chứng Thấp Nhiệt: Có thai mà thai chết trong bụng, âm đạo chảy rathứ nước nhớt vàng, sắc mặt bẩn tối, hoặc phát sốt rét, đầu sưng nặng, miệngcó nhựa hơi đắng, miệng hôi thối, tức ngực, nôn mửa, bụng đầy trướng đau,mỏi lưng, chân sưng, nước tiểu vàng, lưỡi tím, rêu lưỡi vàng nhớt, mạch PhùHuyền Sác. Dùng bài Bình Vị Tán gia vị (Nữ Khoa Chuẩn Thằng): Thương truật,Hậu phác (sao Gừng), Trần bì đều 12g, Cam thảo 4g. Sắc, thêm Phác tiêu8g, uống. + Chứng Hàn Thấp: Có thai mà thai chết trong bụng, mặt xanh nhạt,mặt và tay chân phù thũng, đầu nặng và sưng, cơ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thai chết lưu bệnh học các bệnh thuờng gặp bệnh trong dân gian y học cổ truyềnTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 288 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0