BỆNH HỌC THỰC HÀNH - THAI ĐỘNG KHÔNG YÊN
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 103.63 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có thai mà thai động như trụy xuống hoặc kèm cả đau đầu, hoặc âm đạo ra ít máu, gọi là "Thai động không yên ". Chứng này tương đương trong phạm vi Động thai" của y học hiện đại. Nguyên Nhân Sách ‘Nữ Khoa Kinh Luân‘ viết: “Có thai mà thai dộng không yên do mạch Xung và Nhâm đều hư, thai không vững. Cũng có khi vì uống rượu, phòng dục quá độ, khiến cho thai động không yên; Có khi do chấn thương té ngã làm cho thai bị động; Có khi tức giận làm thương...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - THAI ĐỘNG KHÔNG YÊN BỆNH HỌC THỰC HÀNH THAI ĐỘNG KHÔNG YÊN Đại Cương Có thai mà thai động như trụy xuống hoặc kèm cả đau đầu, hoặc âmđạo ra ít máu, gọi là Thai động không yên . Chứng này tương đương trong phạm vi Động thai của y học hiện đại. Nguyên Nhân Sách ‘Nữ Khoa Kinh Luân‘ viết: “Có thai mà thai dộng không yên domạch Xung và Nhâm đều hư, thai không vững. Cũng có khi vì uống rượu,phòng dục quá độ, khiến cho thai động không yên; Có khi do chấn thương téngã làm cho thai bị động; Có khi tức giận làm thương tổn Can khí, hoặc uấtkết không thư thái, xúc động tới huyết mạch, gân nên không yên. Hoặc quáuống các thứ thuốc ôn ấm và thuốc kiêng kỵ nên động thai. Cũng có khi vìmẹ có bệnh động thai”. Nguyên nhân chứng động thai rất phức tạp: Mạch Xung, Nhâm hưsuy, uất giận làm tổn thương Can, ăn uống không điều độ, lao động khôngcẩn thận, uống thuốc lầm lẫn, bệnh nhiệt... ảnh hưởng đến thai. Nguyên Tắc Điều Trị Chủ yếu là an thai, vì mẹ có bệnh mà dộng thai, chỉ trị mẹ thì thaiđược yên, có khi vì thai không vững chắc, làm mẹ sinh bệnh, phải an thai thìmẹ khỏi bệnh. Đó là hai phương pháp trị bệnh an thai. Sách Sản Bảo Bách Vấn cho rằng: “Thai động, bụng đau, uống ngaythuốc thuận khí an thai, nếu không sẽ thành chứng lậu thai khó trị”. Sách Nữ Khoa Kinh Luân viết: “Trước khi có thai, dùng thuốc chủyếu là thanh nhiệt dưỡng huyết, sau khi thanh nhiệt dưỡng huyết cần phải bổTỳ, đó là gốc bồi dưỡng cho thai khí”. Sách Trúc Lâm Nữ Khoa viết rằng: ‘Đàn bà thụ thai, trở ngại sự vậnhóa của Tỳ, vận hóa chậm thì sinh thấp, đã thấp thì sinh nhiệt, nhiệt thì huyếtdễ động, huyết động thì thai không yên”. Bạch truật, Hoàng cầm là vị thuốc rất cần để an thai, phép an thaikhông thường chú trọng về bổ ích, vì thai động không yên phần nhiều domạch Xung, Nhâm hư yếu, hoặc khí huyết đều hư, hoặc Tỳ hư, Thận hư, hưhàn, hư nhiệt khác nhau, để theo chứng chữa trị. Nếu như đang mang thaimà có nhiệt, tạng phủ bị nhiệt nung nấu dẫn đến thai động không yên, khi trịbệnh nhiệt trước thì thai sẽ tự yên, đó !à phép trị thông thường về thai độngkhông yên. Triệu Chứng Chứng Khí Hư: Thai động không yên, vùng sườn lúc đau lúc không,tinh thần mỏi mệt, nói không có sức, hồi hộp, thở ngắn, lưng nặng, bụngđau, bụng dưới như xệ xuống, âm đạo ra huyết ít, mầu nhạt hoặc có cục, damặt trắng, lưỡi nhạt, rêu lưỡi bạc, mạch Hoãn Hoạt. Điều trị: Ích khí, cố Xung (mạch), an thai. Dùng bài Bổ Trung Ích Khígia giảm, hoặc Cử Nguyên Tiễn thêm Tục đoạn, Tang ký sinh, A giao. Âm đạo rỉ huyết thêm Ô tặc cốt, Ngải diệp (tro) để cố Xung (mạch),chỉ huyết. + Chứng Huyết Hư: Thai động không yên, đầu váng, hoa mắt, sắc mặtvàng úa, hồi hộp, ngủ ít, gầy ốm, da khô, bụng đau, ra nước hồng, lưỡi nhạt,rêu lưỡi ít, mạch Tế, Hoạt. Điều trị: Bổ huyết, cố Xung (mạch), an thai. Dùng bài Giao NgảiThang hoặc Thai Nguyên Ẩm (Cảnh Nhạc Toàn Thư). (Nhân sâm, Đương quy, Đỗ trọng, Thược dược, Trần bì, Chích Camthảo, bổ tỳ khí điều trung, Đương quy, Bạch thược, Thục địa dưỡng huyết,Đỗ trọng cố thận an thai. Toàn bài có tác dụng bổ tỳ ích huyết an thai). Nếu thai trụy nặng gia thêm Thỏ ty tử, Tang ký sinh. Nếu máu rỉ rathêm A giao, Ngải diệp. Khí hư thêm Hoàng kỳ. + Chứng Khí Huyết Đều Hư: Tức là chứng của hai chứng trước hợïplại. Dùng bài Ngưu Tỷ Bảo Thai Hoàn (Đỗ trọng, Đảng sâm, Hoàng kỳ,mỗi thứ 80g, Xuyên khung, Sơn dược mỗi thứ 120g, Vu truật, A giao mỗi vị40g, Sa nhân, Hoàng cầm, mỗi vị 28g, Đương quy, Bạch truật mỗi vị 60,Cam thảo 20g. Tất cả tán bột, dùng lá sen cuốn lại 48g, Kén con tằm 40g,Hoàng ngưu tỷ 1 cái, 3 vị đốt cháy tồn tính, Đại Thục địa 160g quết nhừ,trộn với thuốc bột và mật làm thành viên, mỗi lần uống 12g với nước đã nấusôi (Thích hợp với đàn bà huyết hư khí yếu có thai không vững, dễ bị sinhnon). Hoặc dùng bài An Thai Ẩm thêm Nhân sâm. + Chứng Tỳ Hư: Thai động không yên, phù thũng hoặc không phù,đại tiện lỏng, mệt mỏi, yếu sức, ăn ít, lưỡi nhạt, rêu lưỡi trắng, mạch Hoạt,Nhược. Điều trị: Kiện Tỳ, ích khí, cố Xung, an thai. D ùng bài Tứ Quân TửThang thêm Mộc hương, Sa nhân làm chủ. + Chứng Thận Hư: Thai động không yên, lưng mỏi, chân yếu, gầyốm, váng đầu, ù tai, lưỡi trắng, mạch Trầm Tế. Điều trị: Bổ Thận, cố Xung, an thai. D ùng bài Bảo Thai Hoàn (SảnKhoa Tâm Pháp): Đỗ trọng 32g. Dùng gạo nếp nấu cháo trộn vào, chưng,phơi khô rồi sao. Xuyên Tục đoạn 160g (sao nước muối), Sơn dược 240g(sao), lấy riêng 80g giã nhỏ làm hồ để hoàn, Đương 80g (sao rượu). Dùngbột Sơn dược nấu hồ làm hoàn, cũng có khi dùng Táo nhục làm hồ để hoàn,lúc nào dùng cũng được, một lần uống 16g với nước sôi. Hoặc Thọ Thai Hoàn (Giản Minh Trung Y Phụ Khoa Học): Thỏ ty tử,Tang ký sinh, Tục đoạn, A giao. Thuốc tán bột, sắc lấy nước A giao trộnthuốc bột làm viên, mỗi lần uống 20 viên với nước. Nếu có ra máu, thêmNgải diệp sao đen. Tiểu không tự chủ thêm Ích trí nhân. + Chứng Hư Hàn: Thai động không yên, bụng trên hoặc dưới lạnh giá,tiểu không thông, lưỡi nhạt, rêu lưỡi trắng, mạch Trầm Trì. Điều trị: Ôn bào, cố Xung, an thai. Dùng bài Bạch Truật Tán (KimQuỹ Yếu Lược): Bạch truật, Khung cùng mỗi vị 1,6g, Thục tiêu 1,2g, Mẫulệ 0,8g. + Chứng Hư Nhiệt: Thai động không yên hoặc có khi đau bụng,miệng khô ráo, có khi như có lửa đốt, lưỡi đỏ, rêu lưỡi hơi vàng, mạch TếSác. Điều trị: Tư âm, dưỡng huyết, cố Xung, an thai. Dùng bài Hoàng CầmThang (Chứng Trị Chuẩn Thằng): Hoàng cầm, Bạch truật, mỗi vị 20g,Đương quy 8g, sắc uống lúc nào cũng được. Y ÁN THAI ĐỘNG KHÔNG YÊN (Trích trong ‘ Y Lược Lục Thư)’ “Một bà có thai, bứt rứt, nóng nảy, thai động không yên, ăn uống ít,mỏi mệt kém sức, mạch Sác Huyền Hư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - THAI ĐỘNG KHÔNG YÊN BỆNH HỌC THỰC HÀNH THAI ĐỘNG KHÔNG YÊN Đại Cương Có thai mà thai động như trụy xuống hoặc kèm cả đau đầu, hoặc âmđạo ra ít máu, gọi là Thai động không yên . Chứng này tương đương trong phạm vi Động thai của y học hiện đại. Nguyên Nhân Sách ‘Nữ Khoa Kinh Luân‘ viết: “Có thai mà thai dộng không yên domạch Xung và Nhâm đều hư, thai không vững. Cũng có khi vì uống rượu,phòng dục quá độ, khiến cho thai động không yên; Có khi do chấn thương téngã làm cho thai bị động; Có khi tức giận làm thương tổn Can khí, hoặc uấtkết không thư thái, xúc động tới huyết mạch, gân nên không yên. Hoặc quáuống các thứ thuốc ôn ấm và thuốc kiêng kỵ nên động thai. Cũng có khi vìmẹ có bệnh động thai”. Nguyên nhân chứng động thai rất phức tạp: Mạch Xung, Nhâm hưsuy, uất giận làm tổn thương Can, ăn uống không điều độ, lao động khôngcẩn thận, uống thuốc lầm lẫn, bệnh nhiệt... ảnh hưởng đến thai. Nguyên Tắc Điều Trị Chủ yếu là an thai, vì mẹ có bệnh mà dộng thai, chỉ trị mẹ thì thaiđược yên, có khi vì thai không vững chắc, làm mẹ sinh bệnh, phải an thai thìmẹ khỏi bệnh. Đó là hai phương pháp trị bệnh an thai. Sách Sản Bảo Bách Vấn cho rằng: “Thai động, bụng đau, uống ngaythuốc thuận khí an thai, nếu không sẽ thành chứng lậu thai khó trị”. Sách Nữ Khoa Kinh Luân viết: “Trước khi có thai, dùng thuốc chủyếu là thanh nhiệt dưỡng huyết, sau khi thanh nhiệt dưỡng huyết cần phải bổTỳ, đó là gốc bồi dưỡng cho thai khí”. Sách Trúc Lâm Nữ Khoa viết rằng: ‘Đàn bà thụ thai, trở ngại sự vậnhóa của Tỳ, vận hóa chậm thì sinh thấp, đã thấp thì sinh nhiệt, nhiệt thì huyếtdễ động, huyết động thì thai không yên”. Bạch truật, Hoàng cầm là vị thuốc rất cần để an thai, phép an thaikhông thường chú trọng về bổ ích, vì thai động không yên phần nhiều domạch Xung, Nhâm hư yếu, hoặc khí huyết đều hư, hoặc Tỳ hư, Thận hư, hưhàn, hư nhiệt khác nhau, để theo chứng chữa trị. Nếu như đang mang thaimà có nhiệt, tạng phủ bị nhiệt nung nấu dẫn đến thai động không yên, khi trịbệnh nhiệt trước thì thai sẽ tự yên, đó !à phép trị thông thường về thai độngkhông yên. Triệu Chứng Chứng Khí Hư: Thai động không yên, vùng sườn lúc đau lúc không,tinh thần mỏi mệt, nói không có sức, hồi hộp, thở ngắn, lưng nặng, bụngđau, bụng dưới như xệ xuống, âm đạo ra huyết ít, mầu nhạt hoặc có cục, damặt trắng, lưỡi nhạt, rêu lưỡi bạc, mạch Hoãn Hoạt. Điều trị: Ích khí, cố Xung (mạch), an thai. Dùng bài Bổ Trung Ích Khígia giảm, hoặc Cử Nguyên Tiễn thêm Tục đoạn, Tang ký sinh, A giao. Âm đạo rỉ huyết thêm Ô tặc cốt, Ngải diệp (tro) để cố Xung (mạch),chỉ huyết. + Chứng Huyết Hư: Thai động không yên, đầu váng, hoa mắt, sắc mặtvàng úa, hồi hộp, ngủ ít, gầy ốm, da khô, bụng đau, ra nước hồng, lưỡi nhạt,rêu lưỡi ít, mạch Tế, Hoạt. Điều trị: Bổ huyết, cố Xung (mạch), an thai. Dùng bài Giao NgảiThang hoặc Thai Nguyên Ẩm (Cảnh Nhạc Toàn Thư). (Nhân sâm, Đương quy, Đỗ trọng, Thược dược, Trần bì, Chích Camthảo, bổ tỳ khí điều trung, Đương quy, Bạch thược, Thục địa dưỡng huyết,Đỗ trọng cố thận an thai. Toàn bài có tác dụng bổ tỳ ích huyết an thai). Nếu thai trụy nặng gia thêm Thỏ ty tử, Tang ký sinh. Nếu máu rỉ rathêm A giao, Ngải diệp. Khí hư thêm Hoàng kỳ. + Chứng Khí Huyết Đều Hư: Tức là chứng của hai chứng trước hợïplại. Dùng bài Ngưu Tỷ Bảo Thai Hoàn (Đỗ trọng, Đảng sâm, Hoàng kỳ,mỗi thứ 80g, Xuyên khung, Sơn dược mỗi thứ 120g, Vu truật, A giao mỗi vị40g, Sa nhân, Hoàng cầm, mỗi vị 28g, Đương quy, Bạch truật mỗi vị 60,Cam thảo 20g. Tất cả tán bột, dùng lá sen cuốn lại 48g, Kén con tằm 40g,Hoàng ngưu tỷ 1 cái, 3 vị đốt cháy tồn tính, Đại Thục địa 160g quết nhừ,trộn với thuốc bột và mật làm thành viên, mỗi lần uống 12g với nước đã nấusôi (Thích hợp với đàn bà huyết hư khí yếu có thai không vững, dễ bị sinhnon). Hoặc dùng bài An Thai Ẩm thêm Nhân sâm. + Chứng Tỳ Hư: Thai động không yên, phù thũng hoặc không phù,đại tiện lỏng, mệt mỏi, yếu sức, ăn ít, lưỡi nhạt, rêu lưỡi trắng, mạch Hoạt,Nhược. Điều trị: Kiện Tỳ, ích khí, cố Xung, an thai. D ùng bài Tứ Quân TửThang thêm Mộc hương, Sa nhân làm chủ. + Chứng Thận Hư: Thai động không yên, lưng mỏi, chân yếu, gầyốm, váng đầu, ù tai, lưỡi trắng, mạch Trầm Tế. Điều trị: Bổ Thận, cố Xung, an thai. D ùng bài Bảo Thai Hoàn (SảnKhoa Tâm Pháp): Đỗ trọng 32g. Dùng gạo nếp nấu cháo trộn vào, chưng,phơi khô rồi sao. Xuyên Tục đoạn 160g (sao nước muối), Sơn dược 240g(sao), lấy riêng 80g giã nhỏ làm hồ để hoàn, Đương 80g (sao rượu). Dùngbột Sơn dược nấu hồ làm hoàn, cũng có khi dùng Táo nhục làm hồ để hoàn,lúc nào dùng cũng được, một lần uống 16g với nước sôi. Hoặc Thọ Thai Hoàn (Giản Minh Trung Y Phụ Khoa Học): Thỏ ty tử,Tang ký sinh, Tục đoạn, A giao. Thuốc tán bột, sắc lấy nước A giao trộnthuốc bột làm viên, mỗi lần uống 20 viên với nước. Nếu có ra máu, thêmNgải diệp sao đen. Tiểu không tự chủ thêm Ích trí nhân. + Chứng Hư Hàn: Thai động không yên, bụng trên hoặc dưới lạnh giá,tiểu không thông, lưỡi nhạt, rêu lưỡi trắng, mạch Trầm Trì. Điều trị: Ôn bào, cố Xung, an thai. Dùng bài Bạch Truật Tán (KimQuỹ Yếu Lược): Bạch truật, Khung cùng mỗi vị 1,6g, Thục tiêu 1,2g, Mẫulệ 0,8g. + Chứng Hư Nhiệt: Thai động không yên hoặc có khi đau bụng,miệng khô ráo, có khi như có lửa đốt, lưỡi đỏ, rêu lưỡi hơi vàng, mạch TếSác. Điều trị: Tư âm, dưỡng huyết, cố Xung, an thai. Dùng bài Hoàng CầmThang (Chứng Trị Chuẩn Thằng): Hoàng cầm, Bạch truật, mỗi vị 20g,Đương quy 8g, sắc uống lúc nào cũng được. Y ÁN THAI ĐỘNG KHÔNG YÊN (Trích trong ‘ Y Lược Lục Thư)’ “Một bà có thai, bứt rứt, nóng nảy, thai động không yên, ăn uống ít,mỏi mệt kém sức, mạch Sác Huyền Hư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
động thai bệnh học các bệnh thuờng gặp bệnh trong dân gian y học cổ truyềnTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 281 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 233 0 0 -
6 trang 185 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 166 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 153 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0