![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - THẤP KHỚP
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 111.69 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thấp khớp là bệnh sưng đau các khớp xương. • YHCT gọi chung là Tý chứng. Tý nghĩa là bế, chỉ khí huyết kinh lạc bị trở trệ do tà khí xâm nhập vào gây ra. • Bệnh thường hay tái phát và có thể gây biến chứng vào tim. B Nguyên nhân - Do cơ thể suy yếu, da lông sơ hơ?, vinh vệ không vững, phong, hàn, thấp tà thừa cơ xâm nhập sinh ra chứng Tý. - Do sau khi lao động mồ hôi đang ra mà ngồi giữa luồng gió hoặc đi tắm mà bị...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - THẤP KHỚP BỆNH HỌC THỰC HÀNH THẤP KHỚP (Quan Tiết Viêm - Rhumatisme - Rhumatism) A Đại cương • Thấp khớp là bệnh sưng đau các khớp xương. • YHCT gọi chung là Tý chứng. Tý nghĩa là bế, chỉ khí huyết kinh lạcbị trở trệ do tà khí xâm nhập vào gây ra. • Bệnh thường hay tái phát và có thể gây biến chứng vào tim. B Nguyên nhân - Do cơ thể suy yếu, da lông sơ hơ?, vinh vệ không vững, phong, hàn,thấp tà thừa cơ xâm nhập sinh ra chứng Tý. - Do sau khi lao động mồ hôi đang ra mà ngồi giữa luồng gió hoặc đitắm mà bị gió lạnh. Hoặc ở chổ ẩm thấp lâu ngày, tà khí thừa cơ xâm nhậpvào làm cho kinh lạc bị bế tắc gây ra bệnh. C- Chứng trạng Trước đây, các sách phân ra làm: Hành Tý, Thống Tý, Trước Tý,Nhiệt Tý, tuy nhiên, trong loại Phong Hàn Thấp Tý thì bệnh lý cu?a HànhTý, Thống Tý, và Trước Tý đều giống nhau, chứng trạng trên lâm sàng cũnggiống nhau, vì vậy các sách giáo khoa gần đây chỉ quy về hai loại chính làPhong Hàn Thấp Tý và Phong Nhiệt Thấp Tý. 1. Phong Hàn Thấp Tý Đau một hoặc nhiều khớp, khớp s ưng nóng đo? làm cho cư? động khókhăn, Chủ yếu do Phong, Hàn và Thấp xâm nhập gây ra. Tuy nhiên, tùynguyên nhân mà có thể phân ra: a - Phong (Hành) Tý: do phong tà nhiều hơn, với triệu chứng chính làđau di chuyển chứ không nhất định, sốt, sợ lạnh, rêu lưỡi vàng, mạch Sác,còn gọi là Lịch Tiết Phong. b - Hàn (Thống) Tý: do hàn tà nhiều hơn. Đau nhức toàn thân hoặc tạichỗ, chỗ đau nhất định, gặp nóng thì đỡ đau, gặp lạnh thì đau nhiều, sợ lạnh,rêu lưỡi trắng, mạch Huyền, Khẩn. c - Trước (Thấp) Tý: da thịt tê mo?i, các khớp đau, có ca?m giácnặng, đau một chỗ nhất định, phù, rêu lưỡi trắng, mạch Nhu Hoãn. 2. Nhiệt Tý Khớp xương đau nhức, chỗ đau thấy nóng hoặc s ưng đo?, đau khôngchạm vào được, gặp lạnh thì dễ chịu, đại tiện bón, tiểu vàng, khát, rêu lưỡivàng, mạch Hoạt Sác. D. Điều trị 1- Châm Cứu Học Thượng Hải: Tùy theo kinh mạch vận hành quachỗ đau. Kết hợp huyệt ở gần và huyệt ở xa, để sơ thông kinh mạch, điềuhòa khí huyết. • Phong Tý: dùng châm. Thấp Tý: phối hợp với cứu hoặc ôn châm. Nhiệt Tý: có thể châm ra máu. Huyệt thường dùng: *• Khớp Thái Dương - hàm: Hạ Quan (Vi.7) + Thính Cung (Ttr.19) +Ế Phong (Ttu.17) + Hợp Cốc (Đtr.4). * Khớp xương sống: lấy huyệt tương ứng ở sát xương sống + Ân Môn(Bq.37) + U?y Trung (Bq.40) + Nhân Trung (Đc.26). * Khớp vai: Kiên Ngung (Đtr.15) + Kiên Liêu (Ttu.14) + Kiên NộiLăng + Thiên Tông (Ttr.11) + Trung Chử (Ttu.3) + Dương Lăng Tuyền(Đ.34). * Khớp khuỷtay: Khúc Trì (Đtr.11) + Thiên Tỉnh (Ttu.10) + Hợp Cốc(Đtr.4). * Cổ tay, Bàn tay, Ngón tay: Ngoại Quan (Ttu.5) + Thủ Tam Lý(Đtr.10 + Dương Khê (Đtr.5) + Dương Trì (Ttu.4) + Uyển Cốt (Ttr.4) + ĐạiLăng (Tb.7) + Thượng Bát Tà + Tứ Phùng. * Khớp thắt lưng, xương cùng: Yêu Dương Quan (Đ.33) + Thập ThấtChùy Hạ + Bạch Hoàn Du (Bq.28) + Quan Nguyên Du (Bq.26) + U?y Trung(Bq.40) + Côn Lôn (Bq.60). * Khớp xương cùng, xương hông: Tiểu Trường Du (Bq.27) + BàngQuang Du (Bq.28) + A Thị Huyệt. * Khớp háng: Hoàn Khiêu (Đ.30) + Cự Liêu (Vi.3) + Dương LăngTuyền (Đ.34) + Tuyệt Cốt (Đ.38). * Khớp gối: Hạc Đỉnh + Tất Hạ + Tất Nhãn + Lương Khâu (Vi.34) +Túc Tam Lý (Vi.36) + Âm Lăng Tuyền (Ty.9) + Dương Lăng Tuyền (Đ.34). * Khớp mắt cá chân (cổ chân): Gia?i Khê (Vi.41) + Khâu Khư (Đ.40)+ Thái Khê (Th.3) + Côn Lôn (Bq.60) + Dương Giao (Đ.35) + Giao Tín(Th.8). * Khớp ngón chân: Thượng Bát Tà + Công Tôn (Ty.4) + Thúc Cốt(Bq.65) + Dương Phụ (Đ.38) + Thương Khâu (Ty.5). 2- Vai đau như muốn gẫy: Dưỡng Lão (Ttr.6) + Thiên Trụ (Bq.10)(Thiên Kim Phương). 3-• Lưng đùi đau: Hoàn Khiêu (Đ.30) + Phong Thị + Âm Thị (Vi.33)+ U?y Trung + Thừa Sơn (Bq.57) + Côn Lôn (Bq.60) + Thân Mạch (Bq.62)(Tư Sinh Kinh). 4- Ngón tay co rút: Khúc Trì (Đtr.11) + Dương Trì + Hợp Cốc (Đtr.4)(Thần Ứng Kinh). 5- Phong Tý, khuỷtay co rút không duỗi được: Xích Trạch + Khúc Tr ì(Đtr.11) + Hợp Cốc (Đtr.4) (Thần Ứng Kinh). 6-- Kiên Tỉnh (Đ.21) + Khúc Trì (Đtr.11) + Thủ Tam Lý (Đtr.10) +Hạ Liêm (Đtr.8) + Thủ Ngũ Lý (Đtr.13) + Kinh Cừ (P.8) + Thượng Liêm(Đtr.9) trị cánh tay đau (Châm Cứu Đại Thành). • 7- Khớp cổ tay: Dương Khê (Đtr.5) + Dương Trì + Uyển Cốt (Ttr.4)+ Đại Lăng (Tb.7). * Mắt cá chân: Thương Khâu (Ty.5) + Gia?i Khê + Khâu Khư (Đ.40). • * Vùng Háng: Hoàn Khiêu (Đ.30) + Phong Thị (Đ.31) + Cư Liêu(Đ.29) + Trật Biên (Bq.54). • * Khớp gối: Độc T (Vi.35) + Túc Tam Lý (Vi.36) + Âm Lăng Tuyền(Ty.9) + Dương Lăng Tuyền (Đ.34). *• Khớp khuỷtay: Khúc Trì (Đtr.11) + Khúc Trạch (Tb.3) + Thủ TamLý (Đtr.10) + Thiếu Ha?i (Tm.3). *• Khớp vai: Kiên Ngung (Đtr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - THẤP KHỚP BỆNH HỌC THỰC HÀNH THẤP KHỚP (Quan Tiết Viêm - Rhumatisme - Rhumatism) A Đại cương • Thấp khớp là bệnh sưng đau các khớp xương. • YHCT gọi chung là Tý chứng. Tý nghĩa là bế, chỉ khí huyết kinh lạcbị trở trệ do tà khí xâm nhập vào gây ra. • Bệnh thường hay tái phát và có thể gây biến chứng vào tim. B Nguyên nhân - Do cơ thể suy yếu, da lông sơ hơ?, vinh vệ không vững, phong, hàn,thấp tà thừa cơ xâm nhập sinh ra chứng Tý. - Do sau khi lao động mồ hôi đang ra mà ngồi giữa luồng gió hoặc đitắm mà bị gió lạnh. Hoặc ở chổ ẩm thấp lâu ngày, tà khí thừa cơ xâm nhậpvào làm cho kinh lạc bị bế tắc gây ra bệnh. C- Chứng trạng Trước đây, các sách phân ra làm: Hành Tý, Thống Tý, Trước Tý,Nhiệt Tý, tuy nhiên, trong loại Phong Hàn Thấp Tý thì bệnh lý cu?a HànhTý, Thống Tý, và Trước Tý đều giống nhau, chứng trạng trên lâm sàng cũnggiống nhau, vì vậy các sách giáo khoa gần đây chỉ quy về hai loại chính làPhong Hàn Thấp Tý và Phong Nhiệt Thấp Tý. 1. Phong Hàn Thấp Tý Đau một hoặc nhiều khớp, khớp s ưng nóng đo? làm cho cư? động khókhăn, Chủ yếu do Phong, Hàn và Thấp xâm nhập gây ra. Tuy nhiên, tùynguyên nhân mà có thể phân ra: a - Phong (Hành) Tý: do phong tà nhiều hơn, với triệu chứng chính làđau di chuyển chứ không nhất định, sốt, sợ lạnh, rêu lưỡi vàng, mạch Sác,còn gọi là Lịch Tiết Phong. b - Hàn (Thống) Tý: do hàn tà nhiều hơn. Đau nhức toàn thân hoặc tạichỗ, chỗ đau nhất định, gặp nóng thì đỡ đau, gặp lạnh thì đau nhiều, sợ lạnh,rêu lưỡi trắng, mạch Huyền, Khẩn. c - Trước (Thấp) Tý: da thịt tê mo?i, các khớp đau, có ca?m giácnặng, đau một chỗ nhất định, phù, rêu lưỡi trắng, mạch Nhu Hoãn. 2. Nhiệt Tý Khớp xương đau nhức, chỗ đau thấy nóng hoặc s ưng đo?, đau khôngchạm vào được, gặp lạnh thì dễ chịu, đại tiện bón, tiểu vàng, khát, rêu lưỡivàng, mạch Hoạt Sác. D. Điều trị 1- Châm Cứu Học Thượng Hải: Tùy theo kinh mạch vận hành quachỗ đau. Kết hợp huyệt ở gần và huyệt ở xa, để sơ thông kinh mạch, điềuhòa khí huyết. • Phong Tý: dùng châm. Thấp Tý: phối hợp với cứu hoặc ôn châm. Nhiệt Tý: có thể châm ra máu. Huyệt thường dùng: *• Khớp Thái Dương - hàm: Hạ Quan (Vi.7) + Thính Cung (Ttr.19) +Ế Phong (Ttu.17) + Hợp Cốc (Đtr.4). * Khớp xương sống: lấy huyệt tương ứng ở sát xương sống + Ân Môn(Bq.37) + U?y Trung (Bq.40) + Nhân Trung (Đc.26). * Khớp vai: Kiên Ngung (Đtr.15) + Kiên Liêu (Ttu.14) + Kiên NộiLăng + Thiên Tông (Ttr.11) + Trung Chử (Ttu.3) + Dương Lăng Tuyền(Đ.34). * Khớp khuỷtay: Khúc Trì (Đtr.11) + Thiên Tỉnh (Ttu.10) + Hợp Cốc(Đtr.4). * Cổ tay, Bàn tay, Ngón tay: Ngoại Quan (Ttu.5) + Thủ Tam Lý(Đtr.10 + Dương Khê (Đtr.5) + Dương Trì (Ttu.4) + Uyển Cốt (Ttr.4) + ĐạiLăng (Tb.7) + Thượng Bát Tà + Tứ Phùng. * Khớp thắt lưng, xương cùng: Yêu Dương Quan (Đ.33) + Thập ThấtChùy Hạ + Bạch Hoàn Du (Bq.28) + Quan Nguyên Du (Bq.26) + U?y Trung(Bq.40) + Côn Lôn (Bq.60). * Khớp xương cùng, xương hông: Tiểu Trường Du (Bq.27) + BàngQuang Du (Bq.28) + A Thị Huyệt. * Khớp háng: Hoàn Khiêu (Đ.30) + Cự Liêu (Vi.3) + Dương LăngTuyền (Đ.34) + Tuyệt Cốt (Đ.38). * Khớp gối: Hạc Đỉnh + Tất Hạ + Tất Nhãn + Lương Khâu (Vi.34) +Túc Tam Lý (Vi.36) + Âm Lăng Tuyền (Ty.9) + Dương Lăng Tuyền (Đ.34). * Khớp mắt cá chân (cổ chân): Gia?i Khê (Vi.41) + Khâu Khư (Đ.40)+ Thái Khê (Th.3) + Côn Lôn (Bq.60) + Dương Giao (Đ.35) + Giao Tín(Th.8). * Khớp ngón chân: Thượng Bát Tà + Công Tôn (Ty.4) + Thúc Cốt(Bq.65) + Dương Phụ (Đ.38) + Thương Khâu (Ty.5). 2- Vai đau như muốn gẫy: Dưỡng Lão (Ttr.6) + Thiên Trụ (Bq.10)(Thiên Kim Phương). 3-• Lưng đùi đau: Hoàn Khiêu (Đ.30) + Phong Thị + Âm Thị (Vi.33)+ U?y Trung + Thừa Sơn (Bq.57) + Côn Lôn (Bq.60) + Thân Mạch (Bq.62)(Tư Sinh Kinh). 4- Ngón tay co rút: Khúc Trì (Đtr.11) + Dương Trì + Hợp Cốc (Đtr.4)(Thần Ứng Kinh). 5- Phong Tý, khuỷtay co rút không duỗi được: Xích Trạch + Khúc Tr ì(Đtr.11) + Hợp Cốc (Đtr.4) (Thần Ứng Kinh). 6-- Kiên Tỉnh (Đ.21) + Khúc Trì (Đtr.11) + Thủ Tam Lý (Đtr.10) +Hạ Liêm (Đtr.8) + Thủ Ngũ Lý (Đtr.13) + Kinh Cừ (P.8) + Thượng Liêm(Đtr.9) trị cánh tay đau (Châm Cứu Đại Thành). • 7- Khớp cổ tay: Dương Khê (Đtr.5) + Dương Trì + Uyển Cốt (Ttr.4)+ Đại Lăng (Tb.7). * Mắt cá chân: Thương Khâu (Ty.5) + Gia?i Khê + Khâu Khư (Đ.40). • * Vùng Háng: Hoàn Khiêu (Đ.30) + Phong Thị (Đ.31) + Cư Liêu(Đ.29) + Trật Biên (Bq.54). • * Khớp gối: Độc T (Vi.35) + Túc Tam Lý (Vi.36) + Âm Lăng Tuyền(Ty.9) + Dương Lăng Tuyền (Đ.34). *• Khớp khuỷtay: Khúc Trì (Đtr.11) + Khúc Trạch (Tb.3) + Thủ TamLý (Đtr.10) + Thiếu Ha?i (Tm.3). *• Khớp vai: Kiên Ngung (Đtr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thấp khớp bệnh học các bệnh thuờng gặp bệnh trong dân gian y học cổ truyềnTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 284 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0