Danh mục

BỆNH HỌC THỰC HÀNH - TÍCH TỤ

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 123.96 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tích tụ là một loại tật bệnh trong bụng kết khối, hoặc trướng hoặc đau. Bệnh này có thể chia ra chứng Tích và chứng Tụ. Chứng Tích là cố định không di chuyển, trướng và đau đều ở một chỗ nhất định. Chứng Tụ thì chướng xiên thúc, đau không nơi nhất định. Vì vậy, chứng Tích có tích khối rõ rệt, phần nhiều thuộc về Huyết. Chứng Tụ, vật khối dễ tụ dễ tan, phần nhiều thuộc về Khí. Chứng Tích phải thời gian khá dài mới hình thành, bệnh tình cũng nặng, điều trị hơi khó...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - TÍCH TỤ BỆNH HỌC THỰC HÀNH TÍCH TỤ Tích tụ là một loại tật bệnh trong bụng kết khối, hoặc trướng hoặcđau. Bệnh này có thể chia ra chứng Tích và chứng Tụ. Chứng Tích là cố định không di chuyển, trướng và đau đều ở một chỗnhất định. Chứng Tụ thì chướng xiên thúc, đau không nơi nhất định. Vì vậy,chứng Tích có tích khối rõ rệt, phần nhiều thuộc về Huyết. Chứng Tụ, vậtkhối dễ tụ dễ tan, phần nhiều thuộc về Khí. Chứng Tích phải thời gian khá dài mới hình thành, bệnh tình cũngnặng, điều trị hơi khó khăn. Chứng Tụ gây bệnh, thời gian hơi ngắn, bệnhtình khá nhẹ, điều trị dễ hơn. Thiên ‘Ngũ Biến’ (Linh Khu 46) viết: “Người ta mắc bệnh ở trongruột, chẩn đoán thế nào ? Trả lời: da mỏng không tươi nhuận, thịt khôngchắc mà mềm nhão, vậy là trong Trường Vị có vấn đề. Có vấn đề thì tà khíngưng đọng, tích tụ làm hại. Trong Trường Vị ấm lạnh không đều, là khíchợt đến, súc tích ngưng đọng thì phát sinh bệnh Tụ. - Bệnh có Tích có Tụ, phân biệt ra sao ? Trả lời: Đúng ? Tích là thuộcâm khí, Tụ là thuộc dương khí. Cho nên âm chìm mà ẩn náu, Dương nổi lênmà động. Cái nơi tích của khí gọi là Tích, cái nơi khí tụ gọi là Tụ. Cho nênTích là do ngũ Tạng phát sinh, Tụ là do lục Phủ hình thành. Tích thuộc âmkhí, chỗ xuất phát có quy định và đau cũng không rời bộ vị của nó, có đầucuối và trên dưới, trái phải có bờ tận cùng. Còn Tụ thuộc dương khí, chỗxuất phát không có căn bản, trên dưới không thấy tận cùng cũng không nơiđau nhất định gọi là Tụ. Cho nên lấy đó mà biết phân biệt Tích Tụ (Nạn thứ55 - Nạn Kinh). Bệnh Tích tụ, do ăn uống, huyết khí, hoặc do phong hàn, đều có thểgây nên. Nhưng cũng nên phân biệt thế nào là Tích, thế nào là Tụ. Nói làTích có ý như tích lũy, hình thành một cách từ từ. Nói là Tụ có ý như lúc tụlúc tan, như có như không. Như vậy rắn chắc không di chuyển, vốn là hữuhình, cho nên hữu hình là Tích. Hoặc tụ hoặc tan vốn là vô hình, cho nên vôhình là Tụ. Các loại hữu hình, hoặc do ăn uống đình trệ, hoặc do máu mủ ứđọng, hoặc do bọt nước ngưng đọng, quấn lại thành hòn khối... đều là loạiTích, bệnh đa số thuộc phần huyết, vì huyết hữu hình ở thể tinh. Các loại vôhình hoặc không trướng, hoặc đau hoặc không đau, sờ lúc thấy lúc không,đều thuộc loại Tụ, bệnh đa số ở phần khí, khí vô hình ở thể động. Cho nênNạn Kinh lấy Tích là âm khí, Tụ là dương khí theo nghĩa đỏ (Cảnh NhạcToàn Thư). Đối với y học hiện đại, Tích Tụ bao gồm các bệnh Rối loạn công năngđường ruột, Tắc ruột, Gan Lách to, Ung thư vùng bụng, sa Thận v.v... Nguyên Nhân Tích Tụ thường do thất tình uất kết, khí trệ huyết ứ; Hoặc do ăn uốngnội thương, đờm trệ ngăn trở; hoặc do nóng lạnh không điều hòa, Chính khíhư yếu, ngưng trệ... Thời kỳ đầu phần nhiều thuộc Thực, bệnh kéo dài đa số thuộc Hư. + Tình chí uất ức: Tạng Phủ mất sự điều hòa, khí cơ không hư sướng,khí trệ huyết ứ, tích lũy ngày này sang tháng khác gây nên Tích Tụ. + Nội thương: ăn uống rượu chè không điều độ, Tỳ mất sự kiện vận,thấp trọc ngưng tụ thành đàm, đờm và khí quấn vào nhau làm cho huyết đikhông thông, ủng tắc mạch lạc hình thành Tích Tụ. Sách ‘Vệ Sinh BảoGiám’ viết: Những người Tỳ Vị hư yếu hoặc ăn uống quá độ, dùng thứcsống lạnh bừa bãi không chịu đựng sự biến hóa đến nỗi thành Tích tụ kếtkhối. +Nóng lạnh ngưng tụ: Hàn thấp xâm phạm, Tỳ dương không vậnchuyển, đờm thấp tụ ở trong, khí huyết ứ trệ, tích khối thành bệnh. Thiên‘Bách Bệnh Thiû Sinh’ (Linh Khu 66) ghi: Ban đầu bị chứng Tích là dohàn gây nên. Những nguyên nhân bệnh nói trên có rất nhiều nguồn gốc, nhưng hìnhthành Tích Tụ, chủ yếu là do khí huyết ứ trệ. Biện chứng Tích với Tụ tuy khác nhau, nhưng khí tụ cũng có thể ảnh hưởng sựlưu thông của huyết. Huyết ứ cũng có thể có cả khí trệ. Đối với chính khí, thìTích lâu ngày làm cho chính khí suy nặng hơn, Tụ dần dần làm chính khísuy nông hơn. Trên lâm sàng, một số tật bệnh có thể thấy trước bị Tụ mà khí trệ, vềsau huyết ứ thành Tích. Như vậy, giai đoạn khí trệ nên điều trị kịp thời, nếukhông thì tụ lại mà thành Tích, cuối cùng sẽ khó chữa. Về nguyên tắc điềutrị, đối với Tụ chủ yếu phải sơ Can lý khí hóa đờm ; Đối với Tích chủ yếuphải hoạt huyết hóa ứ và lý khí, nhưng nên hỗ trợ với phương pháp làm mềmchất rắn và giúp chính khí. CHỨNG TỤ 1. Can uất khí trệ: Hơi tụ ở trong bụng, đau xốc lên, đầy trướng, lúc tụlúc tan, vùng bụng và sườn có lúc khó chịu, rêu lưỡi mỏng, mạch Huyền. Biện chứng: Can khí uất kết, khí cơ không lợi thì vùng bụng sườn cólúc khó chịu; Khi tụ thành hình thì cứng hoặc nghịch loạn thì đầy trướng,đau xốc lên, khi khí tan thì chứng trướng đau ngừng ngay. Điều trị: Sơ Can giải uất, hành khí tiêu tụ. Chủ yếu dùng Tiêu DaoTán. (Trong bài dùng Sài hồ để sơ C ...

Tài liệu được xem nhiều: