Danh mục

BỆNH HỌC THỰC HÀNH - TIỂU RA DƯỠNG CHẤP

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 118.75 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Là trạng thái nước tiểu ra đục như sữa, như nước tương, như nước vo gạo. Tiểu ra dưỡng chấp (Nhũ My Niệu) là một bệnh được mô tả trong chứng Ngũ Lâm của Đông y (Cao Lâm). Được quy vào loại Tiểu Đục, Xích Bạch Trọc của Đông Y. Nguyên nhân - Do giun chỉ Filaria Bancrofti trưởng thành, khu trú trong bạch mạch của bể thận gây viêm tắc, làm cho bạch mạch bị phồng lên sinh ra lỗ rò, bạch huyết vào trong bể thận và tiểu ra dưỡng chấp. Đông y cho là có liên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - TIỂU RA DƯỠNG CHẤP BỆNH HỌC THỰC HÀNH TIỂU RA DƯỠNG CHẤP Đại Cương Là trạng thái nước tiểu ra đục như sữa, như nước tương, như nước vogạo. Tiểu ra dưỡng chấp (Nhũ My Niệu) là một bệnh được mô tả trongchứng Ngũ Lâm của Đông y (Cao Lâm). Được quy vào loại Tiểu Đục, Xích Bạch Trọc của Đông Y. Nguyên nhân - Do giun chỉ Filaria Bancrofti trưởng thành, khu trú trong bạch mạchcủa bể thận gây viêm tắc, làm cho bạch mạch bị phồng lên sinh ra lỗ rò, bạchhuyết vào trong bể thận và tiểu ra dưỡng chấp. Đông y cho là có liên hệ với Tỳ và Thận. Tỳ là nguồn của sự sinh hoá, Thận là nơi tàng trữ. Tỳ hư, không vậnhoá được, Thận hư không tàng trữ được, chất tinh vi (dưỡng chấp) sẽ bị tiếtxuống, chất thanh trọc không phân ra được, dồn xuống bàng quang gây nêntiểu đục. Chu Đan Khê trong sách ‘Đan Khê Tâm Pháp’ viết: “Chân nguyên bấttúc, hạ tiêu hư hàn, nước tiểu ra đục, giống như cao, như nước hồ (sền sệt)”. Đời nhà Thanh, Trình Chung Linh trong ‘Y Học Tâm Ngộ’ viết:“Chứng trọc có hai loại: một do Thận hư nên tinh chảy ra, Một do thấp nhiệtthấm vào bàng quang”. Đông y xếp vào loại Cao Lâm. Cao Lâm là tình trạng tiểu ra chất béo,nước tiểu giống như mỡ cao. Nguyên Nhân Thường do bàng quang có thấp nhiệt, khí hoá không được, thuỷ đạokhông thông và Thận khí suy yếu không nhiếp ước được dịch béo gây nênbệnh. Thường gặp nơi những người bệnh âm hư hoặc khí hư, đờm thấpthịnh. Sào Nguyên Phương, trong ‘Chư Bệnh Nguyên Hậu Luận – Chư LâmBệnh Hậu’ viết: “Cáv chứng lâm, do Thận hư, bàng quang có thấp nhiệt gâynên” và “ Chứng Cao lâm, tiểu buốt mà có mỡ, trông giống như cao, vì vậyđược gọi là Cao lâm, Xích bạch nhục lâm. Do Thận hư không chế được dịchmỡ, vì thế tiểu ra chất mỡ”. Sách ‘Y Tông Kim Giám’ viết: “Các chứng lâm, do hàn, nhiệt, thấpdồn xuống Bàng quang khiến cho đường tiểu bị sáp trệ”. Sách ‘Cảnh Nhạc Toàn Thư – Lâm Trọc Luận Trị’ viết: “Lâm… đục,không giống như bạch trọc, do trung khí hạ hãm và mệnh môn không chắc”. Điều Trị Khi điều trị lấy bổ Thận, lý Tỳ làm chính. Khi thổ vượng lên sẽ thắngthấp, khi thổ mạnh lên thì thuỷ sẽ tự thanh. Bổ Tỳ dùng bài Thỏ Ty Tử Hoàn làm chính. Đạo thấp dùng bài Tỳ Giải Phân Thanh Ẩm làm chính. Chứng Tiểu ra dưỡng chấp, lúc đầu lấy thấp nhiệt làm tiêu bản làchính. Bệnh lâu ngày Tỳ Thận đều hư, hư thực lẫn lộn, khi điều trị cần bổtrung, ích khí, thanh nhiệt, lợi thấp, kiện Tỳ, ích Thận. Triệu Chứng Trên lâm sàng chia làm hai loại: + Tiểu ra dưỡng chấp đơn thuần gọi là Bạch Trọc (Chylurie). + Tiểu ra dưỡng chấp đơn thuần màu đỏ là Xích Trọc(Hémochylurie). A- Bạch Trọc Chứng: Nước tiểu trắng đục, rêu lưỡi trắng dày, mạch Hoạt. Điều trị: Thanh nhiệt, lợi thấp. + Tỳ Giải Phân Thanh Ẩm: Tỳ giải 20g, Phục linh 12g, Ích trí nhân16g, Ô dược, Thạch xương bồ đều 8g, Cam thảo 6g, Muối ăn 4g (Tân BiênTrung Y Học Khái Yếu). + Rau Dừa khô 200g, sắc với 2 lít nước, đun sôi 2-3 giờ còn ½ lít.Chia làm hai lần uống trong ngày. Thời gian điều trị là 04-64 ngày liên tục.Kiêng mỡ, trứng, ít ăn mặn trong thời gian điều trị (Những Cây Thuốc Và VịThuốc Việt Nam). + Ý dĩ (sao) 50g, Củ mài (sao), Tỳ giải đều 20g, Rễ cỏ tranh, Lá vàhoa Mã đề, Rễ Mấn trắng đều 12g. Sắc 600ml nước còn 300ml. Chia hai lầnuống (Những Cây Thuốc Và Vị Thuốc Việt Nam). Bệnh lâu ngày không khỏi, người mỏi mệt, không có sức, sắc mặttrắng, miệng cảm thấy nhạt, mạch Hư, Tế, Hoãn là do khí hư hạ hãm. Dùngbài Bổ Trung Ích Khí Thang thêm tỳ giải, Xương bồ, Ích trí nhân, Ô dược. Châm Cứu + Châm Tam âm giao, Túc tam lý, Giải khê, Âm lăng tuyền, Khí hải(Tân Biên Trung Y Học Khái Yếu). B- Xích Trọc Chứng: Tiểu ra chất đục, đỏ, tiểu bình thường hoặc hơi gắt,lưng đau,tai ù, rêu lưỡi vàng, mạch Trầm Sác. Điều trị: Ích khí, thanh Tâm, lợi niệu. + Thanh Tâm Liên Tử Ẩm: Đảng sâm, Hoàng kỳ, Mạch môn, Xa tiềnthảo, Viễn chí, Sài hồ, Xích linh, Liên nhục đều 12g, Xương bồ 8g, Camthảo, Đan bì đều 6g (Tân Biên Trung Y Học Khái Yếu). Nếu kèm phiền nhiệt, miệng nhạt, lưỡi đỏ, mạch tế Sác là do âm hư,thấp nhiệt. Dùng phép Tư âm, thanh thấp. Dùng bài Bát Vị Tri Bá hợp vớibài Tỳ Giải Phân Thanh Ẩm. Châm Cứu + Châm Tam âm giao, Túc tam lý, Giải khê, Âm lăng tuyền, Khí hải(Tân Biên Trung Y Học Khái Yếu). Biện Chứng Theo sách ‘Trung Y Cương M ục’, thường gặp các loại sau: + Thấp Nhiệt Hạ Chú: Tiểu đục như nước vo gạo hoặc như mỡ hoặccó lẫn máu, tiểu ra không thoải mái, tiểu buốt, rít, bụng dưới nặng trướnghoặc kèm sốt, lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng bệu, mạch Huyền Sác. Điều trị: Thanh lợi thấp nhiệt, phân thanh bí trọc, thanh Tâm, thônglạc. D ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: