![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - TỬ ÁM
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 85.31 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có thai mà tiếng nói yếu hoặc tắt nghẹt, gọi là Tử Ám. Sách ‘Y Tông Kim Giám’ viết: «Có thai đến tháng thứ 9, tiếng nói thấp nhỏ, không nói ra tiếng, gọi là Tử Ám. Tương đương phạm vi Thai Động, Biến Chứng Khi Có Thai của YHHĐ. Nguyên Nhân Theo sách ‘Tố Vấn’ do lạc mạch của bào thai bị tuyệt. Thiên ‘Kỳ Bệnh Luận‘ (Tố Vấn 47) viết:«Lạc của bào thai liên hệ ở Thận, mạch Thiếu âm xuyên qua thận, hệ vào cuống lưỡi cho nên không nóiđược, trị bằng cách nào? Kỳ Bá...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - TỬ ÁM BỆNH HỌC THỰC HÀNH TỬ ÁM Đại Cương Có thai mà tiếng nói yếu hoặc tắt nghẹt, gọi là Tử Ám. Sách ‘Y Tông Kim Giám’ viết: «Có thai đến tháng thứ 9, tiếng nóithấp nhỏ, không nói ra tiếng, gọi là Tử Ám. Tương đương phạm vi Thai Động, Biến Chứng Khi Có Thai củaYHHĐ. Nguyên Nhân Theo sách ‘Tố Vấn’ do lạc mạch của bào thai bị tuyệt. Thiên ‘Kỳ Bệnh Luận‘ (Tố Vấn 47) viết:«Lạc của bào thai liên hệ ởThận, mạch Thiếu âm xuyên qua thận, hệ vào cuống lưỡi cho nên không nóiđược, trị bằng cách nào? Kỳ Bá trả lời: Không cần trị, đến tháng thứ 10 tựnhiên sẽ khỏi». Sách ‘Y Tông Kim Giám’ giải thích: ‘Lạc của bào thai liên hệ ở Thận,mạch Thiếu âm xuyên qua Thận, vào cuống lưỡi, 9 tháng thận khí dưỡngthai, thai thịnh thì mạch bị bế cách, không thông đến cuống lưỡi được, chonên tiếng nói nhỏ, muốn tắt. Đến khi sinh, mạch Thận thông lên trên thìtiếng nói xuất hiện trở lại’. Nguyên Tắc Điều Trị Ngày trước, đa số dựa theo ý sách Tố Vấn, không điều trị, chờ đến khisinh xong để bệnh tự khỏi. Đến thế kỷ 13 Trương Tử Hoà, trong sách ‘Nho Môn Sự Thân’ đềxuất cách trị bằng phương pháp giáng Tâm hoả bằng bài Ngọc Chúc Tán. + Sách ‘Nữ Khoa Chỉ Nam’ cho rằng ‘Do thai khí quá thực, nên dùngbài ‘Sấu Thai Thác Khí Tán’. Tuy nhiên, theo các sách giáo khoa về phụ khoa, tốt nhất, nên theochu trình tự nhiên, chờ sinh xong, lạc của bào cung thông, sẽ nói lại được. Có một số người chân âm ở Phế, Thận không đủ, nên dùng bài SinhTân Tán và Địa Hoàng Hoàn giúp hỗ trợ thêm cho khí của Phế Thận đẻdưỡng thai, không nên dùng các loại thuốc thông thanh khai phát. Điều Dưỡng + Kiêng dùng các thức ăn cay, nóng, các thức xào, nướng… vì dễ làmtổn thương họng khiến cho bệnh nặng hơn. + Nên yên lặng tĩnh dưỡng, tránh nói nhiều quá vì nói nhiều làm tổnthương khí, tiếng nói có thể mất hẳn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - TỬ ÁM BỆNH HỌC THỰC HÀNH TỬ ÁM Đại Cương Có thai mà tiếng nói yếu hoặc tắt nghẹt, gọi là Tử Ám. Sách ‘Y Tông Kim Giám’ viết: «Có thai đến tháng thứ 9, tiếng nóithấp nhỏ, không nói ra tiếng, gọi là Tử Ám. Tương đương phạm vi Thai Động, Biến Chứng Khi Có Thai củaYHHĐ. Nguyên Nhân Theo sách ‘Tố Vấn’ do lạc mạch của bào thai bị tuyệt. Thiên ‘Kỳ Bệnh Luận‘ (Tố Vấn 47) viết:«Lạc của bào thai liên hệ ởThận, mạch Thiếu âm xuyên qua thận, hệ vào cuống lưỡi cho nên không nóiđược, trị bằng cách nào? Kỳ Bá trả lời: Không cần trị, đến tháng thứ 10 tựnhiên sẽ khỏi». Sách ‘Y Tông Kim Giám’ giải thích: ‘Lạc của bào thai liên hệ ở Thận,mạch Thiếu âm xuyên qua Thận, vào cuống lưỡi, 9 tháng thận khí dưỡngthai, thai thịnh thì mạch bị bế cách, không thông đến cuống lưỡi được, chonên tiếng nói nhỏ, muốn tắt. Đến khi sinh, mạch Thận thông lên trên thìtiếng nói xuất hiện trở lại’. Nguyên Tắc Điều Trị Ngày trước, đa số dựa theo ý sách Tố Vấn, không điều trị, chờ đến khisinh xong để bệnh tự khỏi. Đến thế kỷ 13 Trương Tử Hoà, trong sách ‘Nho Môn Sự Thân’ đềxuất cách trị bằng phương pháp giáng Tâm hoả bằng bài Ngọc Chúc Tán. + Sách ‘Nữ Khoa Chỉ Nam’ cho rằng ‘Do thai khí quá thực, nên dùngbài ‘Sấu Thai Thác Khí Tán’. Tuy nhiên, theo các sách giáo khoa về phụ khoa, tốt nhất, nên theochu trình tự nhiên, chờ sinh xong, lạc của bào cung thông, sẽ nói lại được. Có một số người chân âm ở Phế, Thận không đủ, nên dùng bài SinhTân Tán và Địa Hoàng Hoàn giúp hỗ trợ thêm cho khí của Phế Thận đẻdưỡng thai, không nên dùng các loại thuốc thông thanh khai phát. Điều Dưỡng + Kiêng dùng các thức ăn cay, nóng, các thức xào, nướng… vì dễ làmtổn thương họng khiến cho bệnh nặng hơn. + Nên yên lặng tĩnh dưỡng, tránh nói nhiều quá vì nói nhiều làm tổnthương khí, tiếng nói có thể mất hẳn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tử ám bệnh học các bệnh thuờng gặp bệnh trong dân gian y học cổ truyềnTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 287 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0