BỆNH HỌC THỰC HÀNH - TÚI MẬT VIÊM CẤP
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 118.94 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Viêm túi mật và sạn mật là loại bệnh thuộc hệ tiêu hoá thường gặp. Hai loại bệnh cũng thường đi kèm, cũng có thể vừa là nguyên nhân hoặc hậu quả của nhau. Thường do vi khuẩn Gram (-). Trong các Y văn của YHCT, không có ghi các tên bệnh như YHHĐ nhưng có nhiều đoạn Y văn nói rõ triệu chứng bệnh như thiên ‘Trướng Luận’(Linh Khu) viết: Người bệnh đởm trướng, vùng hạ sườn đau trướng, miệng đắng, thở gấp". Sách ‘Thương Hàn Luận’ mô tả về chứng kết hung ghi “Vùng dưới mỏm ức...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - TÚI MẬT VIÊM CẤP BỆNH HỌC THỰC HÀNH TÚI MẬT VIÊM CẤP (- Acute Cholecystitis) Viêm túi mật và sạn mật là loại bệnh thuộc hệ tiêu hoá thường gặp.Hai loại bệnh cũng thường đi kèm, cũng có thể vừa là nguyên nhân hoặc hậuquả của nhau. Thường do vi khuẩn Gram (-). Trong các Y văn của YHCT, không có ghi các tên bệnh như YHHĐnhưng có nhiều đoạn Y văn nói rõ triệu chứng bệnh như thiên ‘TrướngLuận’(Linh Khu) viết: Người bệnh đởm trướng, vùng hạ sườn đau trướng,miệng đắng, thở gấp. Sách ‘Thương Hàn Luận’ mô tả về chứng kết hungghi “Vùng dưới mỏm ức cứng, đầy trướng, đau, không thích ấn vào, khó thở,hơi thở ngắn. Những triệu chứng đó rất giống với triệu chứng đau của viêmtúi mật và sạn mật và 2 bài thuốc: ‘Đại Hãm Hung Thang’ và Đại Sài HồThang’ thường được sử dụng trong điều trị bệnh. Bệnh thuộc phạm vi chứng ‘Hiếp Thống’. Nguyên Nhân Gây Bệnh Theo YHHĐ thì viêm túi mật là do vi khuẩn, thường gặp là trựckhuẩn Coli, tụ cầu khuẩn, liên cầu khuẩn theo đường máu, lâm ba, từ đườngruột hoặc vùng lân cận vào túi mật gây bệnh. Có khi do giun đũa mang vikhuẩn vào. Theo YHCT thì trạng thái tinh thần căng thẳng (thất tình), chế độ ănuống, sinh hoạt không điều độ thiếu vệ sinh, thấp nhiệt uất trệ tại trung tiêu,trùng tích đều có thể dẫn đến khí của can đởm bị uất trệ, thấp nhiệt ủng tắc,ảnh hưởng đến chức năng sơ tiết của can, và thông giáng của Đởm gây đau(thống tắc bất thông), mật nghịch tràn ra bì phu gây nên vàng da, nhiệt tích,khí huyết ứ trệ dẫn đến viêm túi mâït. Triệu Chứng Vùng hạ sườn bên phải đau dữ dội, ấn đau điểm Murphy (+), sốt, đaulúc đầu từ hạ sườn phải sau xuyên lên vai phải, lưng đau, có thể kéo dài vàigiờ đến vài ngày, nặng lên từng cơn. Kèm theo sốt, ớn lạnh, nôn, buồn nôn,vàng da, táo bón, nước tiểu vàng. Chất lưỡi đỏ, rêu vàng nhầy, mạch Huyền,Hoạt, Sác. Chẩn Đoán Chủ yếu dựa vào: 1. Triệu chứng lâm sàng, phát bệnh đột ngột hoặc có tiền sử cơn đautương tự. Thường bệnh nhân tuổi trung niên, nữ nhiều hơn nam. 2. Vùng mật ấn đau rõ, cự án. Điểm Murphy (+). 3. Bạch cầu tăng cao, tỷ lệ bạch cầu trung tính tăng nhiều. 4. Chụp bụng không chuẩn bị: có thể phát hiện sỏi túi mật. 5. Siêu âm gan mật: túi mật to, thành dày, có thể có sỏi hoặc giun. Điều Trị Bệnh lý chủ yếu của bệnh là thấp nhiệt, khí trệ kết tụ nên phép trịchính là: thanh lợi, sơ tiết, thông trệ. Trên lâm sàng thường gặp ba thể loại sau: 1- Khí Trệ: vùng mạn sườn bên phải đau tức, ợ hơi thì dễ chịu, ngựcđầy, ăn kém, thường hay tái phát, sốt, vàng da không rõ rệt, rêu lưỡi mỏng,mạch Huyền. Điều trị: Sơ can, lợi đởm. Dùng bài Đại Sài Hồ Thang hợp với KimLinh Tử Tán gia giảm: (Sài hồ, Mộc hương, Chỉ xác, Xuyên luyện tử, Diênhồ sách (tẩm dấm sao), Sinh Đại hoàng (cho vào sau), Hoàng cầm đều 10g,sắc uống. 2. Thấp nhiệt: Vùng mạn sườn bên phải đau quặn, miệng đắng, ănkém, sốt cao, sợ lạnh, táo bón, tiểu ít, nước tiểu vàng đậm, kèm vàng da, rêulưỡi vàng nhầy, mạch Huyền hoặc Sác. Điều trị: Thanh nhiệt, lợi thấp. Dùng bài Đại Sài Hồ Thang hợp NhânTrần Cao Thang gia giảm: Nhân trần 20g, Sài hồ, Hoàng cầm, Đại hoàng(cho vào sau), Mang tiêu (hoà uống), Mộc hương đều 10g, Sơn chi (sinh)12g, Chỉ xác, Thanh bì, Trần bì đều 5g. Sắc uống. 3. Nhiệt Độc Thịnh: Sốt cao, rét run, vàng da, bụng trên và mạn sườnđau quặn, khát, táo bón, nước tiểu vàng đậm, trường hợp nặng bệnh nhânhôn mê, nói sảng, chất lưỡi đỏ thẫm, rêu vàng, khô, mạch Huyền Hoạt Sáchoặc Tế Sác. Điều trị: Thanh nhiệt, giải độc, tư âm, lương huyết. Dùng bài NhânTrần Cao Thang hợp với Tê Giác Địa Hoàng Thang (Nhân trần 30g, Chi tử(sống)12g, Hoàng cầm, Đại hoàng (sống, cho vào sau), Hậu phác đều 10g,Xích thược, Bạch thược đều 10g, Thạch cao (sống) 30g, Bản lam căn, Sinhđịa tươi đều 30g, Tê giác (bột, hoà uống) 30g. Trường hợp nhiệt nhập tâm bào hôn mê, nói sảng, cho uống thêm AnCung Ngưu Hoàng Hoàn’ hoặc Tử Tuyết Đơn’ mỗi lần 0,5- l,0g, ngày 2-3lần. Thể bệnh này rất nặng cần xử trí kết hợp thuốc Tây như truyền dịch,chống choáng, cho thuốc chống đau hoặc các loại trụ sinh chống nhiễmkhuẩn. Một Số Bài Thuốc Kinh Nghiệm Trị Túi Mật Viêm Cấp + Hoàng Kim Linh Thang (Tứ Xuyên Trung Y (8) 1986): Đại hoàng 5~ 30g, Hoàng cầm 15g, Khương hoàng 10 ~ 20g, Uất kim 20 ~ 60g, Kimtiền thảo 20 ~ 40g, Kim ngân hoa 15 ~ 30g, Kê nội kim (tán nhuyễn uốngvới nước thuốc sắc) 12g, Uy linh tiên 20 ~ 60g. Sắc uống. TD: Thanh nhiệt, lợi thấp, hoá ứ, bài thạch. Trị viêm túi mật cấp Đã trị 34 ca, khỏi 24,chuyển biến tốt 9, không kết quả 1. Đạt tỉ lệ97,1%. + Giải Độc Lợi Đởm Thang (Thượng Hải Trung Y Dược Tạp Chí (6)1989): Sài hồ 10g, Kim ngân hoa, Bồ công anh đều 30 ~ 50g, Liên kiều 15 ~30g, Chỉ thực, Đại hoàng đều 10 ~ 15g, Xích thược 30 ~ 40g, Bì tiêu 10g,Nhân trần 30g, Cam thảo 9g. Sắc uống ấm. TD: Thanh nhiệt, giải độc, thư Can lợi Đởm. Trị viêm túi mật cấp. Đã trị 500 ca, khỏi 218, hiệu quả ít 198, có chuyển biến tốt 68, khôngkết quả 16. Đạt tỉ lệ 96,8%. + Thanh Nhiệt Lợi Đởm Thang (Trung Quốc Đương Đại trung YDanh Nhân Chí): Kim tiền thảo, Bại tương thảo, Bản lam căn, Nhân trần đều15g, Hoàng cầm, Uất kim, Kê nội kim (tán bột, uống với nước thuốc) đều10g, Đan sâm, Xa tiền tử đều 15g, TD: Thanh nhiệt giải độc, lợi Đởm, tán kết. Trị túi mật viêm cấp hoặcmạn tính. + Lợi Đởm Khoan Hung Ẩm (Trung Y Tạp Chí (10) 1990): Bồ cônganh, Nhân trần, Xích phục linh đều 15g, Qua lâu bì, Phỉ bạch Chỉ xác (sao)đều 10g, Sơn tra (sống), Đan sâm đều 30g, Trầm hương (cho vào sau) 3g.Sắc, ngày uống 2 thang, chia làm 4 lần uống. TD: Thanh nhiệt, lợi thấp thông dương tuyên tý, lý khí khoan hung.Trị viêm tú ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - TÚI MẬT VIÊM CẤP BỆNH HỌC THỰC HÀNH TÚI MẬT VIÊM CẤP (- Acute Cholecystitis) Viêm túi mật và sạn mật là loại bệnh thuộc hệ tiêu hoá thường gặp.Hai loại bệnh cũng thường đi kèm, cũng có thể vừa là nguyên nhân hoặc hậuquả của nhau. Thường do vi khuẩn Gram (-). Trong các Y văn của YHCT, không có ghi các tên bệnh như YHHĐnhưng có nhiều đoạn Y văn nói rõ triệu chứng bệnh như thiên ‘TrướngLuận’(Linh Khu) viết: Người bệnh đởm trướng, vùng hạ sườn đau trướng,miệng đắng, thở gấp. Sách ‘Thương Hàn Luận’ mô tả về chứng kết hungghi “Vùng dưới mỏm ức cứng, đầy trướng, đau, không thích ấn vào, khó thở,hơi thở ngắn. Những triệu chứng đó rất giống với triệu chứng đau của viêmtúi mật và sạn mật và 2 bài thuốc: ‘Đại Hãm Hung Thang’ và Đại Sài HồThang’ thường được sử dụng trong điều trị bệnh. Bệnh thuộc phạm vi chứng ‘Hiếp Thống’. Nguyên Nhân Gây Bệnh Theo YHHĐ thì viêm túi mật là do vi khuẩn, thường gặp là trựckhuẩn Coli, tụ cầu khuẩn, liên cầu khuẩn theo đường máu, lâm ba, từ đườngruột hoặc vùng lân cận vào túi mật gây bệnh. Có khi do giun đũa mang vikhuẩn vào. Theo YHCT thì trạng thái tinh thần căng thẳng (thất tình), chế độ ănuống, sinh hoạt không điều độ thiếu vệ sinh, thấp nhiệt uất trệ tại trung tiêu,trùng tích đều có thể dẫn đến khí của can đởm bị uất trệ, thấp nhiệt ủng tắc,ảnh hưởng đến chức năng sơ tiết của can, và thông giáng của Đởm gây đau(thống tắc bất thông), mật nghịch tràn ra bì phu gây nên vàng da, nhiệt tích,khí huyết ứ trệ dẫn đến viêm túi mâït. Triệu Chứng Vùng hạ sườn bên phải đau dữ dội, ấn đau điểm Murphy (+), sốt, đaulúc đầu từ hạ sườn phải sau xuyên lên vai phải, lưng đau, có thể kéo dài vàigiờ đến vài ngày, nặng lên từng cơn. Kèm theo sốt, ớn lạnh, nôn, buồn nôn,vàng da, táo bón, nước tiểu vàng. Chất lưỡi đỏ, rêu vàng nhầy, mạch Huyền,Hoạt, Sác. Chẩn Đoán Chủ yếu dựa vào: 1. Triệu chứng lâm sàng, phát bệnh đột ngột hoặc có tiền sử cơn đautương tự. Thường bệnh nhân tuổi trung niên, nữ nhiều hơn nam. 2. Vùng mật ấn đau rõ, cự án. Điểm Murphy (+). 3. Bạch cầu tăng cao, tỷ lệ bạch cầu trung tính tăng nhiều. 4. Chụp bụng không chuẩn bị: có thể phát hiện sỏi túi mật. 5. Siêu âm gan mật: túi mật to, thành dày, có thể có sỏi hoặc giun. Điều Trị Bệnh lý chủ yếu của bệnh là thấp nhiệt, khí trệ kết tụ nên phép trịchính là: thanh lợi, sơ tiết, thông trệ. Trên lâm sàng thường gặp ba thể loại sau: 1- Khí Trệ: vùng mạn sườn bên phải đau tức, ợ hơi thì dễ chịu, ngựcđầy, ăn kém, thường hay tái phát, sốt, vàng da không rõ rệt, rêu lưỡi mỏng,mạch Huyền. Điều trị: Sơ can, lợi đởm. Dùng bài Đại Sài Hồ Thang hợp với KimLinh Tử Tán gia giảm: (Sài hồ, Mộc hương, Chỉ xác, Xuyên luyện tử, Diênhồ sách (tẩm dấm sao), Sinh Đại hoàng (cho vào sau), Hoàng cầm đều 10g,sắc uống. 2. Thấp nhiệt: Vùng mạn sườn bên phải đau quặn, miệng đắng, ănkém, sốt cao, sợ lạnh, táo bón, tiểu ít, nước tiểu vàng đậm, kèm vàng da, rêulưỡi vàng nhầy, mạch Huyền hoặc Sác. Điều trị: Thanh nhiệt, lợi thấp. Dùng bài Đại Sài Hồ Thang hợp NhânTrần Cao Thang gia giảm: Nhân trần 20g, Sài hồ, Hoàng cầm, Đại hoàng(cho vào sau), Mang tiêu (hoà uống), Mộc hương đều 10g, Sơn chi (sinh)12g, Chỉ xác, Thanh bì, Trần bì đều 5g. Sắc uống. 3. Nhiệt Độc Thịnh: Sốt cao, rét run, vàng da, bụng trên và mạn sườnđau quặn, khát, táo bón, nước tiểu vàng đậm, trường hợp nặng bệnh nhânhôn mê, nói sảng, chất lưỡi đỏ thẫm, rêu vàng, khô, mạch Huyền Hoạt Sáchoặc Tế Sác. Điều trị: Thanh nhiệt, giải độc, tư âm, lương huyết. Dùng bài NhânTrần Cao Thang hợp với Tê Giác Địa Hoàng Thang (Nhân trần 30g, Chi tử(sống)12g, Hoàng cầm, Đại hoàng (sống, cho vào sau), Hậu phác đều 10g,Xích thược, Bạch thược đều 10g, Thạch cao (sống) 30g, Bản lam căn, Sinhđịa tươi đều 30g, Tê giác (bột, hoà uống) 30g. Trường hợp nhiệt nhập tâm bào hôn mê, nói sảng, cho uống thêm AnCung Ngưu Hoàng Hoàn’ hoặc Tử Tuyết Đơn’ mỗi lần 0,5- l,0g, ngày 2-3lần. Thể bệnh này rất nặng cần xử trí kết hợp thuốc Tây như truyền dịch,chống choáng, cho thuốc chống đau hoặc các loại trụ sinh chống nhiễmkhuẩn. Một Số Bài Thuốc Kinh Nghiệm Trị Túi Mật Viêm Cấp + Hoàng Kim Linh Thang (Tứ Xuyên Trung Y (8) 1986): Đại hoàng 5~ 30g, Hoàng cầm 15g, Khương hoàng 10 ~ 20g, Uất kim 20 ~ 60g, Kimtiền thảo 20 ~ 40g, Kim ngân hoa 15 ~ 30g, Kê nội kim (tán nhuyễn uốngvới nước thuốc sắc) 12g, Uy linh tiên 20 ~ 60g. Sắc uống. TD: Thanh nhiệt, lợi thấp, hoá ứ, bài thạch. Trị viêm túi mật cấp Đã trị 34 ca, khỏi 24,chuyển biến tốt 9, không kết quả 1. Đạt tỉ lệ97,1%. + Giải Độc Lợi Đởm Thang (Thượng Hải Trung Y Dược Tạp Chí (6)1989): Sài hồ 10g, Kim ngân hoa, Bồ công anh đều 30 ~ 50g, Liên kiều 15 ~30g, Chỉ thực, Đại hoàng đều 10 ~ 15g, Xích thược 30 ~ 40g, Bì tiêu 10g,Nhân trần 30g, Cam thảo 9g. Sắc uống ấm. TD: Thanh nhiệt, giải độc, thư Can lợi Đởm. Trị viêm túi mật cấp. Đã trị 500 ca, khỏi 218, hiệu quả ít 198, có chuyển biến tốt 68, khôngkết quả 16. Đạt tỉ lệ 96,8%. + Thanh Nhiệt Lợi Đởm Thang (Trung Quốc Đương Đại trung YDanh Nhân Chí): Kim tiền thảo, Bại tương thảo, Bản lam căn, Nhân trần đều15g, Hoàng cầm, Uất kim, Kê nội kim (tán bột, uống với nước thuốc) đều10g, Đan sâm, Xa tiền tử đều 15g, TD: Thanh nhiệt giải độc, lợi Đởm, tán kết. Trị túi mật viêm cấp hoặcmạn tính. + Lợi Đởm Khoan Hung Ẩm (Trung Y Tạp Chí (10) 1990): Bồ cônganh, Nhân trần, Xích phục linh đều 15g, Qua lâu bì, Phỉ bạch Chỉ xác (sao)đều 10g, Sơn tra (sống), Đan sâm đều 30g, Trầm hương (cho vào sau) 3g.Sắc, ngày uống 2 thang, chia làm 4 lần uống. TD: Thanh nhiệt, lợi thấp thông dương tuyên tý, lý khí khoan hung.Trị viêm tú ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
viêm túi mật bệnh học các bệnh thuờng gặp bệnh trong dân gian y học cổ truyềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 256 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
120 trang 166 0 0
-
6 trang 163 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 160 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 147 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 143 5 0 -
97 trang 122 0 0
-
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 115 0 0