Danh mục

Bệnh lác sữa Chàm

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 123.28 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cháu nội tôi sau sinh được 8 tháng trên mặt xuất hiện nhiều mụn nước, đỏ ở hai bên má, đi khám bác sĩ chẩn đoán là chàm sữa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh lác sữa " Chàm "Bệnh lác sữa Chàm Cháu nội tôi sau sinh được 8 tháng trên mặt xuất hiện nhiều mụn nước, đỏ ở hai bên má, đi khám bác sĩ chẩn đoán là chàm sữa. Vậy xin hỏi nguyên nhân, những biểu hiện và cách trị bệnh trên như thế nào?Chàm sữa hay còn gọi là lác sữa là giai đoạn đầu của chàm thể tạng, bệnh cótính chất gia đình, có tiền căn cá nhân hay gia đình bị dị ứng, hen suyễn,viêm mũi dị ứng hay chàm thể tạng, nguyên nhân gây ra bệnh phức tạp, khóphát hiện được.Bệnh thường xảy ra ở trẻ sausinh đến 6 tháng tuổi, khỏemạnh, vị trí thường ở mặt, haibên má, đối xứng, có thể lan rathân mình - tứ chi… Sangthương không có ở các lỗ tựnhiên như mắt, mũi, miệng.Bệnh khởi đầu là một hồngban, sau đó có mụn nước, đỏ,nứt da, rịn nước, đóng mày vàtróc vảy. Bệnh thường biến mất Bệnh chàm sữa thường xảy ra ở trẻ sausau 2 – 4 tuổi, nếu vượt qua 4 sinh đến 6 tháng tuổi.tuổi mà chưa khỏi bệnh sẽ tiếntriển kéo dài hay tái phát và trở thành chàm thể tạng.Đây là một bệnh do cơ địa dị ứng, nên mục đích điều trị là nhằm bìnhthường hóa làn da, kéo dài khoảng thời gian lành bệnh, hạn chế tái phát, chứkhông phải là điều trị khỏi hẳn. Vì vậy, trước một trẻ đang giai đoạn chàmsữa nhất là giai đoạn cấp thì không nên nhập viện vì môi trường bệnh việncó thể làm cho bé bị nhiễm trùng thêm. Không nên chủng ngừa nhất là đậumùa vì có thể đưa đến bệnh mụn mủ dạng thủy đậu, có biểu hiện sốt cao,sẩn, mụn nước, bóng nước, trung tâm lõm, cuối cùng thành mụn mủ lõm ởgiữa, quanh mụn mủ có quầng viêm đỏ, lành để lại sẹo như mặt rỗ. Khôngdùng kháng sinh liều cao để điều trị chàm sữa, trừ khi bội nhiễm, nhưng phảihết sức thận trọng vì dễ gây sốc phản vệ do dùng kháng sinh. Bé cần đượcchăm sóc thật chu đáo, tránh để bé đổ mồ hôi ẩm ướt, giữ cho da luôn đượckhô và ẩm mịn bằng cách bôi các chất giữ ẩm hàng ngày, thường xuyên thaytã lót cho bé, ít nhất 3 lần trong ngày, tránh để lâu gây ẩm ướt do phân haynước tiểu là yếu tố gây kích thích da sau khi phân hủy, thay quần áo sau khitắm bé. Không cho bé ăn các thức ăn dễ dị ứng như trứng, đồ lên men, đậuphộng, cà chua, đồ biển… Giữ cho môi trường xung quanh bé không quánóng, quá lạnh hoặc thay đổi nhiệt độ quá nhanh; đồng thời cũng giữ chomôi trường thoáng mát, không quá khô. Nếu bé ngủ trong phòng máy lạnhthì nên để thêm một thau nước to nhằm cải thiện độ ẩm trong phòng; khôngdùng xà bông giặt đồ hoặc xà phòng tắm để tắm mà chỉ nên dùng các loạisữa tắm như: cetaphil, saforell, physiogel… Khi có các sang thương đangnổi đỏ hoặc rỉ dịch thì có thể bôi các loại thuốc dạng dung dịch có tính sáttrùng nhẹ có màu như: milian, eosin… Đối với các sang thương khô da, đỏda, tróc vẩy thì có thể bôi các loại kem chứa corticosteroid nồng độ thấp nhưeumovat và thoa trong một thời gian ngắn từ 5 - 7 ngày. Tuyệt đối khôngdùng corticosteroid có hàm lượng cao dùng cho người lớn thoa cho bé vì sẽgây teo da, mất màu da, nếu kéo dài có thể gây suy tuyến thượng thận. Nếucó da khô tăng sừng thì có thể dùng các loại mỡ chứa chất tiêu sừng nhưsalicylic acid.

Tài liệu được xem nhiều: