Bệnh Lao Tuberculosis (Phần 1)
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 110.73 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Triệu chứng lâm sàng 1.Các triệu chứng gợi ý + Ho khạc nửa tháng. (bao giờ cũng phải soi đờm tìm BK, khi thấy 2 lần thì được kết luận (+)) + Sốt nhẹ về chiều 10 ngày. (do một số cytokin phóng thích hoạt chất đặc hiệu gây sốt như Interleukin I, IV, TNF). + Giảm cân nhanh (do đại thực bào nhiễm lao sản xuất ra một lượng lớn TNF). + Chán ăn, mệt mỏi kéo dài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Lao Tuberculosis (Phần 1) Bệnh Lao Tuberculosis – Phần 1I.Triệu chứng lâm sàng1.Các triệu chứng gợi ý+ Ho khạc > nửa tháng. (bao giờ cũng phải soi đờm tìm BK, khi thấy 2 lần thì được kết luận (+))+ Sốt nhẹ về chiều > 10 ngày. (do một số cytokin phóng thích hoạt chất đặc hiệu gây sốt như InterleukinI, IV, TNF).+ Giảm cân nhanh (do đại thực bào nhiễm lao sản xuất ra một lượng lớnTNF).+ Chán ăn, mệt mỏ i kéo dài.+ Ho ra máu.+ Ban nút đỏ.+ Rối loạn kinh nguyệt.+ Khàn tiếng.+ Khạc đờm nhày, mủ.+ Đau ngực, khó thở.+ Thở rít khu trú (Wheezing).+ Hay bị cảm cúm.+ Hội chứng viêm phổi.+ Đổ mồ hôi trộm. (do tổn thương lao gây rối loạn sinh lý trùng khớp với nhịp sinh học của cơthể).+ Ran nổ ở đỉnh phổi.+ Giảm Kali & Natri máu.2.Khám thực thể+ Lao nhẹ, mới phát - khám phổi có thể bình thường+ Lao phổi có hang thường thấy ran nổ, ran ẩm ở đỉnh phổi, ở vùng liênsống bả, hố nách, sau khi cho ho-thở vào sâu ran nổ sẽ nghe rõ nhất.+ HC đông đặc thùy trên, gợi ý lao thâm nhiễm hoặc thùy viêm lao, rất ít khinghe thấy tiếng thổi ống như trong viêm phổi thùy.+ Nếu thấy tiếng thổi hang và ran hang = lao hang.+ HC ba giảm ở vùng tổn thương hoặc ở đáy phổi, thường do dày dính màngphổi kèm với lao phổi.+ Ran nổ và ẩm đối xứng hai bên đỉnh phổi & liên sống bả gợi ý lao phổi tảnmạn.+ Ran nổ, ran ẩm ở hai vùng chéo nhau trên lồng ngực như ở vùng đỉnh vàliên sống bả bên đối diện có thể là triệu chứng của lao lan tràn theo đườngphế quản.3.Tổng hợp 3 triệu chứng hay gặp nhất trong lao:+ Ho khạc đờm (71%)+ Sốt buổi chiều (69%)+ Gầy sút cân (50%)4.Tỷ lệ tổn thương khác+ Tổn thương khu trú ở đỉnh phổi và dưới xương đòn chiếm 92%.+ Triệu chứng sốt, ho ra máu gặp ở người trưởng thành nhiều hơn ở ngườigià.+ Triệu chứng ho, khạc đờm, khó thở lại gặp ở người già nhiều hơn ở ngườ̀itrưởng thành.5.Đặc điểm ho ra máu ở người lao phổi+ Gặp khoảng 47-52%.+ Thường lẫn bọt và có đuôi khái huyết.(Ho ra máu trong giãn phế quản có tính chất theo mùa, trong các đợt tiếntriển, không có đuôi khái huyết).+ Có 3 mức độ ho ra máu ở người lao phổi:- Mức độ nhẹ: 200ml/lần hoặc >600ml/24 giờ.* Ho ra máu sét đánh: là máu chảy đột ngột, tràn ngập hai phổi gây ngạt thở,tử vong trong vòng vài phút, là loại hiếm gặp, thường do vỡ động mạchRasmussen ở thành hang lao.+ Số lượng máu ho ra không song song với mức độ tổn thương lao, trong tấtcả các giai đoạn lao đều có thể ho ra má u, nhưng hay gặp trong lao xơ hang.+ Điều trị: t.k ho ra má uII.Cận lâm sàng1.XQ phổi thường+ Có độ nhạy cao nhưng độ đặc hiệu thấp. Mặt khác, ngay với một phimcũng có sự sai lệch giữa hai người đọc trong một lần, và giữa hai lần đọc củachính cùng một người.+ Trên XQ phổi thẳng có thể không thấy một hang nhỏ, nhưng vẫn tìm thấyBK trên đàm trực tiếp, và ngược lại tổn thương trên XQ có thể rộng, nhưngkhông tìm thấy BK trên đàm trực tiếp.+ Phim thường có thể thấy các tổn thương:- Nốt mờ (hạt kê) < 2mm- Bóng mờ thâm nhiễm: đường kính >10mm, dạng tròn (thâm nhiễmAssman); dạng mây mù; hình tam giác.+ Đường mờ dày 1-3 mm từ rốn phổi tới vùng thâm nhiễm dưới đòn.+ Hang lao: hang nhỏ d < 2cm; vừa d =2-4 cm; lớn d = 4-6cm; d > 6cm =hang khổng lồ. Hang xơ có thành dày, méo mó .+ Dày dính màng phổi ở đỉnh, trung thất, ở đáy phổi, góc sườn hoành, dàyrãnh liên thùy.* Hình ảnh tổn thương lao thường có 4 đặc điểm:- Hay gặp ở nửa trên của phổi (người tiểu đường, người già, HIV/AIDS lạ ihay gặp ở thùy dưới).- Tổn thương cả hai bên, đối xứng nếu lan theo đ.máu; tổn thương chéo nếulan theo phế quản.- Tổn thương xen kẽ giữa xuất tiết, tăng sinh và xơ hóa (tổn thương khôngcùng tuổi).- Đáp ứng với thuốc chống lao chậm (thường > 1 tháng)* Đặc điểm lao ở trẻ em:- Hạch to rốn phổi hay trung thất.- Ít gặp hang, hay gặp săng xơ nhiễm ở p.thùy trước.- Hay gặp xẹp phổi thùy giữa- Hiếm gặp dày dính màng phổi.- Khỏi thườ̀ng để lại nốt vôi hóa- Dễ lan theo đường máu, bạch huyết thành lao kê & lao ngoài phổi.2.Xét nghiệm vi trùnga. Soi trực tiếp+ pp dễ thực hiện độ tin cậy rất cao, rẻ tiền nhưng độ nhạy không cao.+ Kết quả ghi nhận theo ký hiệu sau:Kết quả soi:.. Kết quả đọc:.. Phân loại:..> 10 AFB/vi trường: Dương tính: 3+1 – 10 AFB/vi trường: Dương tính: 2+10 – 99 AFB/100 vt: Dương tính: 1+4 – 9 AFB/100 vt: D.tính: Ghi rõ số vi trùng (5/100)1 – 3 AFB/100 vi trường: Âm tính: Xin thử lạiKhông AFB/100 vi trường: Âm tính: OAFB+ Chỉ dương tính khi có > 103 vk/1 ml đờm; chỉ (+) 40-45%; dịch mà ngphổi (+) 7-15%.+ Nhộm soi huỳnh quang nhậy hơn Ziehl-Neelson.b. Nuôi cấy+ pp có độ đặc hiệu 100% nhưng độ nhạy thấp và đắt tiền, nếu dùng ppMGIT (cấy nhanh) cũng chỉ có kết quả nhanh nhất là sau 3 tuần.+ Tùy môi trường, mọc sau 6 ngày đến 4 tuần.+ Có>102 thì nuôi cấy phát hiện được+ Mọc 20-50 khuẩn lạc: ++ Mọc > 50 khuẩn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Lao Tuberculosis (Phần 1) Bệnh Lao Tuberculosis – Phần 1I.Triệu chứng lâm sàng1.Các triệu chứng gợi ý+ Ho khạc > nửa tháng. (bao giờ cũng phải soi đờm tìm BK, khi thấy 2 lần thì được kết luận (+))+ Sốt nhẹ về chiều > 10 ngày. (do một số cytokin phóng thích hoạt chất đặc hiệu gây sốt như InterleukinI, IV, TNF).+ Giảm cân nhanh (do đại thực bào nhiễm lao sản xuất ra một lượng lớnTNF).+ Chán ăn, mệt mỏ i kéo dài.+ Ho ra máu.+ Ban nút đỏ.+ Rối loạn kinh nguyệt.+ Khàn tiếng.+ Khạc đờm nhày, mủ.+ Đau ngực, khó thở.+ Thở rít khu trú (Wheezing).+ Hay bị cảm cúm.+ Hội chứng viêm phổi.+ Đổ mồ hôi trộm. (do tổn thương lao gây rối loạn sinh lý trùng khớp với nhịp sinh học của cơthể).+ Ran nổ ở đỉnh phổi.+ Giảm Kali & Natri máu.2.Khám thực thể+ Lao nhẹ, mới phát - khám phổi có thể bình thường+ Lao phổi có hang thường thấy ran nổ, ran ẩm ở đỉnh phổi, ở vùng liênsống bả, hố nách, sau khi cho ho-thở vào sâu ran nổ sẽ nghe rõ nhất.+ HC đông đặc thùy trên, gợi ý lao thâm nhiễm hoặc thùy viêm lao, rất ít khinghe thấy tiếng thổi ống như trong viêm phổi thùy.+ Nếu thấy tiếng thổi hang và ran hang = lao hang.+ HC ba giảm ở vùng tổn thương hoặc ở đáy phổi, thường do dày dính màngphổi kèm với lao phổi.+ Ran nổ và ẩm đối xứng hai bên đỉnh phổi & liên sống bả gợi ý lao phổi tảnmạn.+ Ran nổ, ran ẩm ở hai vùng chéo nhau trên lồng ngực như ở vùng đỉnh vàliên sống bả bên đối diện có thể là triệu chứng của lao lan tràn theo đườngphế quản.3.Tổng hợp 3 triệu chứng hay gặp nhất trong lao:+ Ho khạc đờm (71%)+ Sốt buổi chiều (69%)+ Gầy sút cân (50%)4.Tỷ lệ tổn thương khác+ Tổn thương khu trú ở đỉnh phổi và dưới xương đòn chiếm 92%.+ Triệu chứng sốt, ho ra máu gặp ở người trưởng thành nhiều hơn ở ngườigià.+ Triệu chứng ho, khạc đờm, khó thở lại gặp ở người già nhiều hơn ở ngườ̀itrưởng thành.5.Đặc điểm ho ra máu ở người lao phổi+ Gặp khoảng 47-52%.+ Thường lẫn bọt và có đuôi khái huyết.(Ho ra máu trong giãn phế quản có tính chất theo mùa, trong các đợt tiếntriển, không có đuôi khái huyết).+ Có 3 mức độ ho ra máu ở người lao phổi:- Mức độ nhẹ: 200ml/lần hoặc >600ml/24 giờ.* Ho ra máu sét đánh: là máu chảy đột ngột, tràn ngập hai phổi gây ngạt thở,tử vong trong vòng vài phút, là loại hiếm gặp, thường do vỡ động mạchRasmussen ở thành hang lao.+ Số lượng máu ho ra không song song với mức độ tổn thương lao, trong tấtcả các giai đoạn lao đều có thể ho ra má u, nhưng hay gặp trong lao xơ hang.+ Điều trị: t.k ho ra má uII.Cận lâm sàng1.XQ phổi thường+ Có độ nhạy cao nhưng độ đặc hiệu thấp. Mặt khác, ngay với một phimcũng có sự sai lệch giữa hai người đọc trong một lần, và giữa hai lần đọc củachính cùng một người.+ Trên XQ phổi thẳng có thể không thấy một hang nhỏ, nhưng vẫn tìm thấyBK trên đàm trực tiếp, và ngược lại tổn thương trên XQ có thể rộng, nhưngkhông tìm thấy BK trên đàm trực tiếp.+ Phim thường có thể thấy các tổn thương:- Nốt mờ (hạt kê) < 2mm- Bóng mờ thâm nhiễm: đường kính >10mm, dạng tròn (thâm nhiễmAssman); dạng mây mù; hình tam giác.+ Đường mờ dày 1-3 mm từ rốn phổi tới vùng thâm nhiễm dưới đòn.+ Hang lao: hang nhỏ d < 2cm; vừa d =2-4 cm; lớn d = 4-6cm; d > 6cm =hang khổng lồ. Hang xơ có thành dày, méo mó .+ Dày dính màng phổi ở đỉnh, trung thất, ở đáy phổi, góc sườn hoành, dàyrãnh liên thùy.* Hình ảnh tổn thương lao thường có 4 đặc điểm:- Hay gặp ở nửa trên của phổi (người tiểu đường, người già, HIV/AIDS lạ ihay gặp ở thùy dưới).- Tổn thương cả hai bên, đối xứng nếu lan theo đ.máu; tổn thương chéo nếulan theo phế quản.- Tổn thương xen kẽ giữa xuất tiết, tăng sinh và xơ hóa (tổn thương khôngcùng tuổi).- Đáp ứng với thuốc chống lao chậm (thường > 1 tháng)* Đặc điểm lao ở trẻ em:- Hạch to rốn phổi hay trung thất.- Ít gặp hang, hay gặp săng xơ nhiễm ở p.thùy trước.- Hay gặp xẹp phổi thùy giữa- Hiếm gặp dày dính màng phổi.- Khỏi thườ̀ng để lại nốt vôi hóa- Dễ lan theo đường máu, bạch huyết thành lao kê & lao ngoài phổi.2.Xét nghiệm vi trùnga. Soi trực tiếp+ pp dễ thực hiện độ tin cậy rất cao, rẻ tiền nhưng độ nhạy không cao.+ Kết quả ghi nhận theo ký hiệu sau:Kết quả soi:.. Kết quả đọc:.. Phân loại:..> 10 AFB/vi trường: Dương tính: 3+1 – 10 AFB/vi trường: Dương tính: 2+10 – 99 AFB/100 vt: Dương tính: 1+4 – 9 AFB/100 vt: D.tính: Ghi rõ số vi trùng (5/100)1 – 3 AFB/100 vi trường: Âm tính: Xin thử lạiKhông AFB/100 vi trường: Âm tính: OAFB+ Chỉ dương tính khi có > 103 vk/1 ml đờm; chỉ (+) 40-45%; dịch mà ngphổi (+) 7-15%.+ Nhộm soi huỳnh quang nhậy hơn Ziehl-Neelson.b. Nuôi cấy+ pp có độ đặc hiệu 100% nhưng độ nhạy thấp và đắt tiền, nếu dùng ppMGIT (cấy nhanh) cũng chỉ có kết quả nhanh nhất là sau 3 tuần.+ Tùy môi trường, mọc sau 6 ngày đến 4 tuần.+ Có>102 thì nuôi cấy phát hiện được+ Mọc 20-50 khuẩn lạc: ++ Mọc > 50 khuẩn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học lâm sàng tài liệu lâm sàng chuẩn đoán lâm sàng bệnh lâm sàng giáo dục y khoaGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 61 0 0
-
Bài giảng Đau bụng cấp - Vương Thừa Đức
33 trang 50 1 0 -
4 trang 49 0 0
-
6 trang 43 0 0
-
Đánh giá hiệu quả thực hiện ERAS trong phẫu thuật ung thư đại trực tràng
7 trang 42 0 0 -
Khảo sát suy giảm hoạt động chức năng cơ bản ở bệnh nhân cao tuổi có bệnh động mạch vành
8 trang 39 0 0 -
6 trang 35 0 0
-
39 trang 32 0 0
-
Tiểu luận: Báo cáo về bệnh dịch tễ học và các đặc điểm lâm sàng
38 trang 31 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên vi sinh ở người cao tuổi viêm phổi nặng
9 trang 31 0 0