Danh mục

Bệnh lé ở trẻ em

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 141.31 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong dân gian ta vẫn coi mắt lé là một tật trời sinh. Mà đã là tật trời sinh thì không thể nào làm thay đổi được. Chính quan niệm đó đã gây cho người bị lé mắt một sự lo buồn, mặc cảm, muốn xa lánh bạn bè, khó hòa nhập trong cộng đồng, xã hội, nhất là bệnh nhân là giới nữ. Thật ra lé là một bệnh giống như trăm ngàn bệnh khác, biểu hiện ở mắt, cũng như ở các giác quan khác trong cơ thể con người. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh lé ở trẻ em Bệnh lé ở trẻ em Trong dân gian ta vẫn coi mắt lé là một tật trời sinh. Mà đã là tật trời sinh thì không thể nào làm thay đổi được. Chính quan niệm đó đã gây cho người bị lé mắt một sự lo buồn, mặc cảm, muốn xa lánh bạn bè, khóhòa nhập trong cộng đồng, xã hội, nhất là bệnhnhân là giới nữ.Thật ra lé là một bệnh giống như trăm ngàn bệnhkhác, biểu hiện ở mắt, cũng như ở các giác quankhác trong cơ thể con người.Mà đã là bệnh tật thì nếu phát hiện sớm, tìm đượcnguyên nhân, chữa trị đúng phương pháp, có thểđem lại kết quả khả quan cho người bị bệnh về cả haimặt: chức năng và thẩm mỹ.1. Lé là gì? Và vì sao bị lé mắt?Về tên gọi, mỗi nơi có khác nhau. Ở miền Nam nhândân gọi là lé, còn ở miền Bắc gọi là lác. Lé hay lácđều là hiện tượng không cân bằng và thiếu hợp thịgiữa hai mắt. Sự cấu tạo tự nhiên là hai mắt rất cânđối, nhờ sự chi phối của các dây thần kinh, và sự vậnđộng phối hợp, điều hòa của 4 cơ trực và hai cơ chéobám vào nhãn cầu. Nếu vì một lý do nào đó chi phối,làm cho hai mắt không cân bằng, không cùng nhìn vềmột phía, thì gọi là lé (hay lác) mắt. Lé là hiện tượngbệnh lý thật sự. Bệnh thường phát sinh ở tuổi nhỏ, cókhi từ lúc mới lọt lòng. Người ta chia ra các loại : Lé bẩm sinh, xuất hiện dưới 1 tuổi Lé hậu đắc: sớm, xuất hiện từ 1-2 tuổi; Muộn:xuất hiện từ hai tuổi trở lên.Tùy theo tính chất tổn thương khu trú ở các cơ, mà léthể hiện các hình thái khác nhau, gọi là Lé trong, Léchéo, Lé chụm chữ A, chữ V (hội chứng A,V)... Có khilé ở 1 mắt, có khi 2 mắt luân phiên. Và nếu do thầnkinh chi phối, gây Lé liệt, thường là ở cả hai mắt.Khám, phát hiện đúng hình thái, và nhất là xác địnhđược tình trạng nhược thị là nguyên nhân hay hậuquả của lé để có phương pháp chữa trị đúng đắn làmột vấn đề phức tạp. Ở đây chúng tôi chỉ nêu mộtcách sơ lược, để nói lên sự cần thiết phải phát hiệnsớm, chữa trị kịp thời cho các cháu từ tuổi mẫu giáo,để phục hồi chức năng thị giác cả 2 mắt, nhất là hợpthị hay lưỡng thị cho các cháu, chứa không mong giớithiệu toàn bộ về cơ chế bệnh sinh của lé.Lé có nhiều nguyên nhân, có thể do tật khúc xạ (cậnthị, viễn thị, loạn thị); do sự co quắp điều tiết; do sựcấu tạo bất thường bẩm sinh của hệ vận động nhãncầu (ở các cơ); hoặc do tổn thương thần kinh, hay dohậu quả của bệnh ở não. Có cháu đột nhiên bị lé saukhi bị một bệnh nhiễm khuẩn hay vi khuẩn, có khi bị lésau một chấn thương. Cũng có khi do một bệnh bẩmsinh làm giảm thị lực ở một mắt kéo dài không đượcchữa trị như đục thủy tinh thể, sẹo giác mạc, sụp mi.Mọi nguyên nhân này đều dẫn đến tạo sự khác lệchgiữa 2 mắt, hình ảnh thu nhận giữa 2 mắt khôngkhớp nhau. Mắt lé yếu hơn thu nhận hình vật mờhơn, lại thiếu hợp thị, nên có khi thấy thành 2 hình(song thị), rất khó chịu. Vì vậy mắt kém ngày cànggiảm thị lực và bị loại trừ. Và người bệnh chỉ nhìnbằng một mắt, mắt kia lâu ngày không hoạt động sẽthành nhược thị. Người không có hợp thị hay thị giác2 mắt (vision binoculaire) thì không có khả năng nhìnhình nổi; ước tính khoảng cách xa gần không chínhxác; không th6ẻ làm một ngành nghề đòi hỏi sự tinhvi, chính xác: nghệ thuật trên dây, lái máy bay...2. Bệnh lé có chữa được không? Chữa ở tuổi nàocó hiệu quả nhất? Tuổi cần được kiểm tra, phát hiện và chữa trị tốtnhất là tuổi mẫu giáo, từ 2 đến 6 tuổi. Vì kết quả phụchồi chức năng thị giác tùy thuộc:o Tuổi của trẻ khi bắt đầu điều trị, tuổi càng bécàng dễ phục hồi; nhiều tác giả đã khẳng định nếuđược chữa trị trước 3-4 tuổi, kết quả tốt được 92%, 6-8 tuổi được 62%, và trên 10 tuổi chỉ còn 18%.o Thời gian bị lé lâu hay mới, với bệnh cànglâu, thành cố tật, càng khó phục hồi.o Phụ thuộc vào kiểu định thị, tức là tính chấtcủa bệnh cũng ảnh hưởng nhiều đến kết quả điều trị. Việc điều trị lé có nhiều phương pháp, trước hếtlà phải điều trị nhược thị, nghĩa là phải phục hồi thịlực cho mắt lé: bằng cách điều chỉnh kính đúng sốcận, viễn hay loạn thị hoặc bằng luyện tập với nhiềuphương tiện: xếp hình, đồ hình, thêu may, xâu hạtcườm... bằng mọi cách tập cho mắt lé tập trung nhìnchính xác vào hình vật. Rồi luyện tập trên máy chỉnhquang (synophtophore) để phục hồi hợp thị cả 2 mắt.Đó là những dụng cụ chuyên dùng cho trẻ con nênđược xây dựng trên nguyên tắc khoa học chính xác,nhưng thể hiện bằng các hình vẽ (như trò chơi) dễhiểu, hấp dẫn đối với trẻ em.Nếu mắt lé bị nhược thị không do tật khúc xạ, mà domột bệnh khác như đục thủy tinh thể, sụp mi... thìphải giải quyết bệnh đó trước rồi mới luyện tập hợpthị. Cũng có thể là do tổn thương thần kinh, hay tạicác cơ vận động, thì lại phải giải quyết bằng vật lý trịliệu, bằng phục dược hoặc bằng phẫu thuật. Mắt lécũng phục hồi sau khi được điều trị đúng nguyênnhân.Nói chung là bệnh lé chữa được, nhất là nếu đượcchữa trị sớm. Nhưng điều trị nhược thị của mắt lé làquan trọng hàng đầu. Vì vậy đ ...

Tài liệu được xem nhiều: