Danh mục

Bệnh lợn ở hộ gia đình và các hướng dẫn điều trị: Phần 2

Số trang: 48      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.85 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1, tài liệu Bệnh lợn ở hộ gia đình và các hướng dẫn điều trị: Phần 2 tiếp tục trình bày các bệnh và cách điều trị bệnh ở lợn như: Bệnh hồng lỵ, bệnh Lepto, bệnh viêm nội mạc tử cung, bệnh sốt sữa, bệnh bại liệt của lợn nái đẻ,... Để nắm nội dung mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh lợn ở hộ gia đình và các hướng dẫn điều trị: Phần 2Hiện tại nước ta đã nhập vacxin phòng bệnh Viêm phổitruyền nhiễm như Respisure, Porcilis APP. Dù vacxin nàocũng chỉ có tác dụng đối với con chưa bị bệnh.Những cơ sở chăn nuôi được coi là khỏi bệnh Viêm phổitruyển nhiễm khi bệnh không xuất hiện ở đàn con của lứathứ nhất và lứa thứ hai nuôi đến 6 tháng tuổi.11. Bệnh hồng lỵ (Swỉne dysentery)Đây là một bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn Serpulena(trưóc đây gọi là Treponema) hyodysenteriae gây ra ở lợn,đặc trưng viêm ruột già hoại tử gây tiêu chảy phân lẫn máuvà nhầy.Triệu chứngBệnh có thể xảy ra ở dạng cấp tính, á cấp tính và mãntính (ở lợn trưởng thành). Thời gian ủ bệnh kéo dài từ 2ngày đến 4 tuần, bình quân 6 - 2 1 ngày. Triệu chứng chínhlà tiêu chảy phân loãng, màu từ đỏ gạch đến nâu thẫm lẫntáo bón tạm thời. Trong phân lẫn máu cục, chất nhầy thối,đôi khi lẫn cả niêm mạc ruột. Bệnh thường xảy ra vào vụthu đông và đông xuân khi thòi tiết lạnh kèm mưa phùngió bấc. Lợn bệnh ủ rũ, giảm hoặc bỏ ăn. Thân nhiệt hơităng song không thường xuyên. Bụng trướng, lợn bệnh lườivận động, có thể vừa nằm vừa tiêu chảy. Bệnh xảy ra rấtnhanh và gây thiệt hại lớn ở đàn lợn con, lợn lớn có thể làvật mang trùng nhưng không biểu hiện lâm sàng. Do tiêuchảy mất nước và điện giải nên lợn bệnh giảm cân, yếudẫn đến chết. Lợn nái có thể bị sẩy thai.Bệnh tíchBệnh tích chủ yếu là viêm hoại tử và viêm tiết dịch ruộtgià (kết tràng và manh tràng). Nếu bệnh nặng kéo dài 7 10 ngày niêm mạc kết tràng sẽ bị viêm xuất huyết kèmtheo hoại tử. Trong trường hợp này, niêm mạc kết tràng65dày lên dồn thành nếp, trên phủ màng giả nhầy fĩbrin vàmáu nên có màu trắng xám, vàng nhạt hoặc đỏ. Màng treoruột và hạch lâm ba sưng.Chẩn đoánDựa vào kết quả nghiên cứu triệu chứnẹ lâm sàng, dịch tễbệnh và mổ khám bệnh tích. Một đặc điếm lưu ý bệnh chủyếu xảy ra vào mùa lạnh, lúc đầu tiêu chảy nhưng lợn vẫnan, dần dần trướng bụng rồi bỏ ăn hẵn. Cần chẩn đoán phânbiệt với bệnh Phó thương hàn, Viêm ruột hoại tử ở lợn con,Viêm tuyến u ruột lạn, Nhiễm giun sán đưòng ruột nặng,Loét dạ dày, Dạng viêm ruột do trực khuẩn nhiệt thán,Nhiễm độc thức ăn nước uống, thức ăn nhiều đạm quá.Bệnh Phó thương hàn được mô tả cụ thể ở phần trên. BệnhViêm ruột hoai tử (Necrotic enteriotis in pig) được mô tảtrong phần chẩn đoán phân biệt bệnh Phân trắng lợn con.Viêm tuyến u ruột lợn còn gọi là Viêm ruột hoại tử tăngsinh. Viêm ruột hồi tăng sinh xảy ra ở lợn thuộc bất kỳ lứatuổi nào sau cai sữa. Bệnh được gọi tên như vậy là do khimổ khám lợn chết luôn thấy thành ruột non, thỉnh thoảngthành một già dày lên và tách ra xa, dưới kính hiển vi quansát thấy sự tăng sinh của các tế bào biểu mô hốc. Trước hếtlợn bệnh giảm hoặc bỏ ăn 1 - 3 ngày, sau đó tiêu chảy phânnhão tới loãng và màu đỏ tươi tới đen lẫn nhầy. Lợn thườngchết trong khoảng 24 - 72 giờ sau khi tiêu chảy ra máu.Bệnh nhiễm giun sán đường ruột nặng như giun tóc, giunđũa, sán lá một lợn xảy ra theo từng đàn và từng vùng.Những đàn cho ăn cám công nghiệp và chăn nuôi theo môhình trang trại hầu như không bị bệnh giun sán. Biểu hiệnlợn bệnh ăn uống bình thưòng nhưng chậm lớn, da khô,lông xù, sau khi dùng thuốc tẩy bệnh sẽ dừng ngay. Mộttriệu chứng thường gặp là khi đổ cám lợn vẫn ra ăn bìnhthường, nhưng sau khi ăn được một lúc chúng lùi lại, bỏ ăn,đứng dựng lông. Sau đó chúng lại tiếp tục ăn bình thường.66Loét dạ dày là bệnh nội khoa xảy ra theo cá thể hoặcnhiều con cùng mắc bệnh, nhưng hiếm khi cả đàn cùng bịmắc. Mổ khám phát hiện vết loét điển hình.Dạng Viêm ruột do trực khuẩn nhiệt thán (Anthrax) đặctrưng rối loạn tiêu hoá biểu hiện tiêu chảy lẫn táo bón phânlẫn máu, bỏ ăn, hay nôn. Một số lợn bệnh sốt từng cơn đến40,5 - 41°c. Khi chết lợn bị sưng hầu và từ mồm, mũi, hậumôn chảy máu không đông, màu đen.Nhiễm độc thức ăn nước uống hoặc thức ăn nhiều đạmxảy ra đồng loạt trong đàn lợn thuộc phạm vi nhất định.Một số cơ sở chế biến thức ăn cho vào cám nhiều sulphatđồng cũng gây tiêu chảy ở lợn vỗ béo. Thay thức ăn nướcuống đảm bảo bệnh sẽ dừng.Điều trịTrước hết loại trừ các nguyên nhân gây bệnh. Nuôi giãnmật độ, hàng ngày rửa sạch chuồng, phun thuốc sát trùng đểhạn chế lợn tiếp xúc trở lại vói mầm bệnh hyodysenteriae,biện pháp này rất có hiệu quả ở cơ sở chăn nuôi nhiều lợn.Điểm quan trọng tiếp theo là cho cả đàn nhịn đói ỉ - 2 ngàyhoặc cho ăn ít cháo gạo trộn Dizavit-plus, nhưng cho uốngnước tự do. Dùng thuốc điều trị 2 - 3 ngày như sau:Cách 1:- Tiêm bắp kháng sinh Pharsulin, lml/lOkgP, 1 lần/ngày.- Cho ăn/uống Dizavit-plus, lg/lOkgP/lần, 2 lần/ngày hoặc2g/lít nước.Cách 2:- T i ê m bắ p k h á n g si nh N o rflo -T .S .S , l m l / 5 kgP,1 lần/ngày.- Cho ăn/uống Dizavit-plus, lg/lOkgP/lần, 2 lần/ngàyhoặc 2g/lít nước.s.67Cách 3:- Tiêm bắp kháng sinh Lincoseptin (lm l/5 kgP), L.Spharm hoặc Doxytyl-F (lml/lOkgP), 1 lần/ngày.- Cho uống/ăn men Pharbiozym, Pharselenzym hoặcPhartizym-BSA, lg/5kgP, 1 ...

Tài liệu được xem nhiều: