BỆNH LỴ TRỰC KHUẨN (Kỳ 3)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 231.97 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh nhân lỵ trực khuẩn phải được cách ly tại nhà, tại bệnh xá hoặc bệnh viện suốt thời gian bệnh cấp; dụng cụ, bát đĩa, ấm chén … đều phải dùng riêng. Khử khuẩn phân bằng Clorua vôi: 1 phần phân + nửa phần Clorua vôi trộn để 2 giờ, tẩy uế bô phân: ngâm trong dung dịch Cloramin 2%, luộc sôi bát đĩa, chai sữa, vú sữa; tẩy uế lần cuối buồng ở bằng Lysol 5%. Người phục vụ, tiếp xúc với bệnh nhân phải ngâm tay trong dung dịch Cloramin 1-2%. Chế độ ăn: Chỉ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH LỴ TRỰC KHUẨN (Kỳ 3) BỆNH LỴ TRỰC KHUẨN (Kỳ 3) ĐIỀU TRỊ: Bệnh nhân lỵ trực khuẩn phải được cách ly tại nhà, tại bệnh xáhoặc bệnh viện suốt thời gian bệnh cấp; dụng cụ, bát đĩa, ấm chén … đều phảidùng riêng. Khử khuẩn phân bằng Clorua vôi: 1 phần phân + nửa phần Clorua vôitrộn để 2 giờ, tẩy uế bô phân: ngâm trong dung dịch Cloramin 2%, luộc sôi bátđĩa, chai sữa, vú sữa; tẩy uế lần cuối buồng ở bằng Lysol 5%. Người phục vụ, tiếpxúc với bệnh nhân phải ngâm tay trong dung dịch Cloramin 1-2%. Chế độ ăn: Chỉ hạn chế trong một vài ngày đầu, không được để bệnh nhânnhịn ăn dù chỉ 1 ngày, trở lại chế độ ăn bình thường từ ngày thứ ba, thứ tư trở đi.Đối với trẻ còn bú, vẫn cho bú như thường lệ, không giảm số lần, số lượng sữa mẹngay từ ngày đầu. Với trẻ đang bú sữa bằng chai, phải làm vệ sinh tốt các dụng cụnhư bình đựng, vú sữa; đảm bảo chất lượng sữa pha chế, ngay từ ngày đầu, khônghạn chế số lần uống, số lượng sữa. Với trẻ lớn, người lớn, trong vài ngày đầu dùngcháo ninh nhừ, đặc hoặc loãng, nấu với bột thịt, cá. Từ ngày thứ ba, thứ tư ăn cháođặc với thịt, trứng, khoai tây nghiền, sữa chua, chuối quả, sau đó ăn cơm nát, thịtnạc luộc, nước hoa quả. Tránh thức ăn nhiều bã, thảo mộc khô. Sulfamide và kháng sinh: Ngày nay, trực khuẩn lỵ đã kháng nhiều với Sulfamide, với kháng sinh,trước kia được coi như thuốc đặc trị hàng đầu (Sulfadiazine, Chloromycétine),hiện tượng kháng ít hoặc nhiều với kháng sinh ngày càng tăng và cũng biến đổitùy từng vùng. Theo chương trình giám sát về tính kháng thuốc của vi khuẩn gâybệnh kết thúc giai đoạn 2: 1/1992 - 12/1993 của Bộ y tế Việt Nam, thì độ nhạy vớikháng sinh của S.Flexneri chỉ còn: Số Trung Kháng sinh Kháng Nhạy lượng gian 1. Sulfamide 124 111 13% 89,5 10,5 2. 113 103 6 4Tetracycline % 91,2 5,3 3,5 3. 163 136 8 27Chloramphenicol % 93,4 4 16,6 4. Ampicillin 143 132 5 6% 92,3 3,5 4,2 5. Bactrim % 153 124 1 28 81,0 0,7 18,3 Như vậy, nếu gộp cả Sulfamide (theo nhiều tác giả, hầu như không cònhiệu nghiệm nữa) thì Chloramphenicol, Tetracycline, Streptomycine tác động trêntrực khuẩn lỵ đã giảm nhiều, hơn nữa lại gây nhiều tác dụng phụ (loạn khuẩn ruột,độc với tủy xương, với bào thai …). Thuốc tốt nhất trong điều trị lỵ ngày nay là:Céphalosporin thế hệ 3 (Ceftriaxon), Quinolone thế hệ 1 (Acid nalidixic) hoặcFluoroquinolone (Ciprofloxacine, Ofloxacine, Péfloxacine) rất hiệu quả, rút ngắnngày dùng thuốc, cụ thể: Tetracycline 1 viên 0,25g, người lớn 4 viên/ngày chia 4 lần, thời gian 5 - 7ngày. Chloramphenicol (Chloromycétin, Chlorocid, Leukomycine, Lifomycine):1 viên 0,15g; người lớn 4 - 6 viên/ngày, chia 3 - 4 lần. Ampicilline (Totapen, Binotal, Nuvapen, Amblosin, Polycilline) 1 viên0,25g hoặc 0,5g. Liều dùng: trẻ em 50 mg/kg/ngày, chia 4 lần; người lớn 1,5 - 2g(ngày chia 4 lần, thời gian 5 - 7 ngày). Cotrimoxazol (Bactrim, Sepbrin, Eusaprim): 1 viên 0,480g gồm 400mgSulfaméthoxazol và 80mg Triméthoprim. Liều dùng: trẻ em từ 2 - 3 tuổi: 1viên/ngày chia 2 lần; từ 4 - 6 tuổi: 2 viên/ngày chia 2 lần; từ 7 - 11 tuổi: 3viên/ngày chia 2 lần, từ 12 tuổi và người lớn: 4 viên/ngày chia 2 lần. Thời gian 5ngày (không dùng khi có chống chỉ định dùng Sulfamide). Negram 1g 1 viên, uống; Acid nalidixic: 30 mg/kg/ngày, thời gian 5 ngày. Fluoro-quinolein (Aprofloxacine: Ciflox): 0,500g 1 viên, 2 - 3 viên/ngày,chia 2 lần, thời gian 5 ngày. Cotriaxone (Rocéphin) tiêm tĩnh mạch 50 mg/kg/ngày, thời gian 5 ngày. Chú ý: Không dùng kháng sinh trong các thể nhẹ. Không dùng kháng sinhliều tối đa, thời gian kéo dài trong điều trị lỵ. Tránh dùng một lúc 2 kháng sinh vìvừa không cần thiết, vừa tăng tác dụng phụ của thuốc. Khuyên không dùng khángsinh điều trị cho người mang trùng lành vì tự thải sau một số tuần. Trực khuẩn thể: Phân lập từ bệnh nhân lỵ tại ổ dịch cũng có tác dụng diệtkhuẩn lỵ, được một số tác giả Việt Nam nghiên cứu. Kết quả hạn chế vì không baotrùm mọi type lysotyp, genotyp … của từng nhóm Shigella. Ngoài ra, ở Việt Nam ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH LỴ TRỰC KHUẨN (Kỳ 3) BỆNH LỴ TRỰC KHUẨN (Kỳ 3) ĐIỀU TRỊ: Bệnh nhân lỵ trực khuẩn phải được cách ly tại nhà, tại bệnh xáhoặc bệnh viện suốt thời gian bệnh cấp; dụng cụ, bát đĩa, ấm chén … đều phảidùng riêng. Khử khuẩn phân bằng Clorua vôi: 1 phần phân + nửa phần Clorua vôitrộn để 2 giờ, tẩy uế bô phân: ngâm trong dung dịch Cloramin 2%, luộc sôi bátđĩa, chai sữa, vú sữa; tẩy uế lần cuối buồng ở bằng Lysol 5%. Người phục vụ, tiếpxúc với bệnh nhân phải ngâm tay trong dung dịch Cloramin 1-2%. Chế độ ăn: Chỉ hạn chế trong một vài ngày đầu, không được để bệnh nhânnhịn ăn dù chỉ 1 ngày, trở lại chế độ ăn bình thường từ ngày thứ ba, thứ tư trở đi.Đối với trẻ còn bú, vẫn cho bú như thường lệ, không giảm số lần, số lượng sữa mẹngay từ ngày đầu. Với trẻ đang bú sữa bằng chai, phải làm vệ sinh tốt các dụng cụnhư bình đựng, vú sữa; đảm bảo chất lượng sữa pha chế, ngay từ ngày đầu, khônghạn chế số lần uống, số lượng sữa. Với trẻ lớn, người lớn, trong vài ngày đầu dùngcháo ninh nhừ, đặc hoặc loãng, nấu với bột thịt, cá. Từ ngày thứ ba, thứ tư ăn cháođặc với thịt, trứng, khoai tây nghiền, sữa chua, chuối quả, sau đó ăn cơm nát, thịtnạc luộc, nước hoa quả. Tránh thức ăn nhiều bã, thảo mộc khô. Sulfamide và kháng sinh: Ngày nay, trực khuẩn lỵ đã kháng nhiều với Sulfamide, với kháng sinh,trước kia được coi như thuốc đặc trị hàng đầu (Sulfadiazine, Chloromycétine),hiện tượng kháng ít hoặc nhiều với kháng sinh ngày càng tăng và cũng biến đổitùy từng vùng. Theo chương trình giám sát về tính kháng thuốc của vi khuẩn gâybệnh kết thúc giai đoạn 2: 1/1992 - 12/1993 của Bộ y tế Việt Nam, thì độ nhạy vớikháng sinh của S.Flexneri chỉ còn: Số Trung Kháng sinh Kháng Nhạy lượng gian 1. Sulfamide 124 111 13% 89,5 10,5 2. 113 103 6 4Tetracycline % 91,2 5,3 3,5 3. 163 136 8 27Chloramphenicol % 93,4 4 16,6 4. Ampicillin 143 132 5 6% 92,3 3,5 4,2 5. Bactrim % 153 124 1 28 81,0 0,7 18,3 Như vậy, nếu gộp cả Sulfamide (theo nhiều tác giả, hầu như không cònhiệu nghiệm nữa) thì Chloramphenicol, Tetracycline, Streptomycine tác động trêntrực khuẩn lỵ đã giảm nhiều, hơn nữa lại gây nhiều tác dụng phụ (loạn khuẩn ruột,độc với tủy xương, với bào thai …). Thuốc tốt nhất trong điều trị lỵ ngày nay là:Céphalosporin thế hệ 3 (Ceftriaxon), Quinolone thế hệ 1 (Acid nalidixic) hoặcFluoroquinolone (Ciprofloxacine, Ofloxacine, Péfloxacine) rất hiệu quả, rút ngắnngày dùng thuốc, cụ thể: Tetracycline 1 viên 0,25g, người lớn 4 viên/ngày chia 4 lần, thời gian 5 - 7ngày. Chloramphenicol (Chloromycétin, Chlorocid, Leukomycine, Lifomycine):1 viên 0,15g; người lớn 4 - 6 viên/ngày, chia 3 - 4 lần. Ampicilline (Totapen, Binotal, Nuvapen, Amblosin, Polycilline) 1 viên0,25g hoặc 0,5g. Liều dùng: trẻ em 50 mg/kg/ngày, chia 4 lần; người lớn 1,5 - 2g(ngày chia 4 lần, thời gian 5 - 7 ngày). Cotrimoxazol (Bactrim, Sepbrin, Eusaprim): 1 viên 0,480g gồm 400mgSulfaméthoxazol và 80mg Triméthoprim. Liều dùng: trẻ em từ 2 - 3 tuổi: 1viên/ngày chia 2 lần; từ 4 - 6 tuổi: 2 viên/ngày chia 2 lần; từ 7 - 11 tuổi: 3viên/ngày chia 2 lần, từ 12 tuổi và người lớn: 4 viên/ngày chia 2 lần. Thời gian 5ngày (không dùng khi có chống chỉ định dùng Sulfamide). Negram 1g 1 viên, uống; Acid nalidixic: 30 mg/kg/ngày, thời gian 5 ngày. Fluoro-quinolein (Aprofloxacine: Ciflox): 0,500g 1 viên, 2 - 3 viên/ngày,chia 2 lần, thời gian 5 ngày. Cotriaxone (Rocéphin) tiêm tĩnh mạch 50 mg/kg/ngày, thời gian 5 ngày. Chú ý: Không dùng kháng sinh trong các thể nhẹ. Không dùng kháng sinhliều tối đa, thời gian kéo dài trong điều trị lỵ. Tránh dùng một lúc 2 kháng sinh vìvừa không cần thiết, vừa tăng tác dụng phụ của thuốc. Khuyên không dùng khángsinh điều trị cho người mang trùng lành vì tự thải sau một số tuần. Trực khuẩn thể: Phân lập từ bệnh nhân lỵ tại ổ dịch cũng có tác dụng diệtkhuẩn lỵ, được một số tác giả Việt Nam nghiên cứu. Kết quả hạn chế vì không baotrùm mọi type lysotyp, genotyp … của từng nhóm Shigella. Ngoài ra, ở Việt Nam ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh Lỵ trực khuẩn bệnh học nội khoa bệnh truyền nhiễm cách phòng trị bệnh bài giảng bệnh truyền nhiễm bệnh viêm đại tràng cấpGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 189 0 0
-
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Đề cương ôn thi hết học phần: Bệnh nội khoa thú y 1
36 trang 115 0 0 -
88 trang 88 0 0
-
7 trang 76 0 0
-
Bài giảng Nhiễm HIV: Điều gì bác sỹ đa khoa cần biết? - Howard Libman, M.D
48 trang 76 0 0 -
5 trang 68 1 0
-
Giáo trình Điều trị học nội khoa: Phần 1 - NXB Quân đội Nhân dân
385 trang 62 0 0 -
Điều trị học nội khoa - châu ngọc hoa
403 trang 60 0 0 -
143 trang 53 0 0