![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
BỆNH LÝ VIÊM ĐA DÂY THẦN KINH (Kỳ 8)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 114.94 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thể giả Tabès:- Rối loạn cảm giác sâu, Romberg (+).- Cảm giác nông ít bị tổn thương. - Phản xạ gân cơ mất.Những thể lâm sàng nêu trên đều thuộc dạng bán cấp. Tiến triển của chúng nói chung chậm nhưng dự hậu thường tốt.e/ Thể cấp tính: - Tiến triển nhanh, lan toàn thân. Khởi đầu liệt 2 chân, lan lên 2 tay, cơ thân, cổ, cơ hô hấp.- Trường hợp khác giống như hội chứng Landry, diễn tiến đi lên dần. Tử vong do tổn thương hành tủy (tim đập nhanh thường xuyên, thở không đều...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH LÝ VIÊM ĐA DÂY THẦN KINH (Kỳ 8) BỆNH LÝ VIÊM ĐA DÂY THẦN KINH (Kỳ 8) d/ Thể giả Tabès: - Rối loạn cảm giác sâu, Romberg (+). - Cảm giác nông ít bị tổn thương. - Phản xạ gân cơ mất. Những thể lâm sàng nêu trên đều thuộc dạng bán cấp. Tiến triển của chúngnói chung chậm nhưng dự hậu thường tốt. e/ Thể cấp tính: - Tiến triển nhanh, lan toàn thân. Khởi đầu liệt 2 chân, lan lên 2 tay, cơthân, cổ, cơ hô hấp. - Trường hợp khác giống như hội chứng Landry, diễn tiến đi lên dần. Tửvong do tổn thương hành tủy (tim đập nhanh thường xuyên, thở không đều hoặcngất đột ngột). 2. Diễn tiến: - Liệt vòm hầu có thể diễn biến theo 2 hướng: hoặc lành tính (chỉ khu trú tạivùng hầu) hoặc lan rộng nhanh chóng như thể cấp tính. - Nếu liệt xảy ra trễ (30 - 70 ngày): chỉ liệt nhóm cơ vận nhãn. - Có thể liệt diễn tiến qua 2 giai đoạn: khởi đầu liệt vòm hầu, rồi bệnh khỏidần. Sau 20 - 30 ngày. Liệt lại lan rộng ra toàn thân. 3. Điều trị: - Quan trọng nhất là phòng ngừa, điều trị đúng mức và kịp thời bệnh bạchhầu. - Huyết thanh kháng bạch hầu: trẻ em 30.000 đơn vị, người lớn 60.000 đơnvị. Khi đã có triệu chứng thần kinh, vẫn tiếp tục sử dụng huyết thanh điều trị, nếulúc khởi đầu bệnh nhân chưa được điều trị đầy đủ bằng huyết thanh. VIÊM NHIỀU DÂY THẦN KINH Là bệnh viêm nhiều dây thần kinh lan tỏa, tổn thương đồng thời ở nhiềudây thần kinh cách xa nhau, tổn thương không đối xứng, không đồng bộ, biểu hiệnbằng các triệu chứng đau, liệt và teo cơ. Trong giai đoạn đầu, bệnh giống nhưviêm một dây thần kinh. Trong quá trình tiến triển, tổn thương nhiều dây thần kinhgiống như trong bệnh viêm đa dây thần kinh. Nguyên nhân gây bệnh chính xác và cơ chế bệnh còn đang được tranh luận.Các nguyên nhân chiếm tỷ lệ hàng đầu là viêm nút quanh động mạch và các bệnhlý về mạch máu, bệnh tiểu đường, bệnh Porphyrie cấp, bệnh phong, các bệnh vềnhiễm độc, nhiễm trùng. Còn lại một số khác không rõ nguyên nhân. Về bệnh sinh, hiện có 3 cơ chế được đề cập: - Hiện tượng thiếu máu: được đề cập đến trong các bệnh viêm nút quanhđộng mạch, các bệnh về mạch máu, tiểu đường, bệnh Amylose, bệnh Porphyrie. - Hiện tượng thâm nhiễm và chèn ép dợi thần kinh: hay thấy trong bệnhphong. - Hiện tượng rối loạn dinh dưỡng tại chỗ: xảy ra nguyên phát hoặc thứ phátsau quá trình thiếu máu và chèn ép. - Các yếu tố tại chỗ tổn thương: phân tích được các yếu tố này rất khó. A. LÂM SÀNG: B. Bệnh cảnh chung: - Khởi đầu đột ngột trong vài phút đến vài giờ với các triệu chứng dị cảm,đau kiểu rễ và dây thần kinh. Ít khi xuất hiện các triệu chứng của dây thần kinh sọnão. Bệnh tiến triển tăng dần. - Triệu chứng vận động xuất hiện: giảm vận động, giảm phản xạ gân cơ. - Rối loạn cảm giác khách quan không rõ rệt, xảy ra chậm hơn dấu vậnđộng và khu trú ở vùng thân các dây thần kinh bị tổn thương. Các dây thần kinhthường bị tổn thương là: dây thần kinh hông khoeo ngoài bên trái, thần kinh trụbên phải hoặc thần kinh quay. - Để chẩn đoán, dùng phương pháp kích thích dòng điện, ghi điện cơ. Khicó tổn thương cả rễ dây thần kinh sẽ có phản ứng tăng nhẹ đạm trong dịch não tủy. - Diễn tiến tùy thuộc vào nguyên nhân và tùy thuộc điều trị, liệt có thể khỏihoàn toàn hoặc giảm một phần hay ngược lại bệnh nặng dần với thương tổn ngàymột lan rộng hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH LÝ VIÊM ĐA DÂY THẦN KINH (Kỳ 8) BỆNH LÝ VIÊM ĐA DÂY THẦN KINH (Kỳ 8) d/ Thể giả Tabès: - Rối loạn cảm giác sâu, Romberg (+). - Cảm giác nông ít bị tổn thương. - Phản xạ gân cơ mất. Những thể lâm sàng nêu trên đều thuộc dạng bán cấp. Tiến triển của chúngnói chung chậm nhưng dự hậu thường tốt. e/ Thể cấp tính: - Tiến triển nhanh, lan toàn thân. Khởi đầu liệt 2 chân, lan lên 2 tay, cơthân, cổ, cơ hô hấp. - Trường hợp khác giống như hội chứng Landry, diễn tiến đi lên dần. Tửvong do tổn thương hành tủy (tim đập nhanh thường xuyên, thở không đều hoặcngất đột ngột). 2. Diễn tiến: - Liệt vòm hầu có thể diễn biến theo 2 hướng: hoặc lành tính (chỉ khu trú tạivùng hầu) hoặc lan rộng nhanh chóng như thể cấp tính. - Nếu liệt xảy ra trễ (30 - 70 ngày): chỉ liệt nhóm cơ vận nhãn. - Có thể liệt diễn tiến qua 2 giai đoạn: khởi đầu liệt vòm hầu, rồi bệnh khỏidần. Sau 20 - 30 ngày. Liệt lại lan rộng ra toàn thân. 3. Điều trị: - Quan trọng nhất là phòng ngừa, điều trị đúng mức và kịp thời bệnh bạchhầu. - Huyết thanh kháng bạch hầu: trẻ em 30.000 đơn vị, người lớn 60.000 đơnvị. Khi đã có triệu chứng thần kinh, vẫn tiếp tục sử dụng huyết thanh điều trị, nếulúc khởi đầu bệnh nhân chưa được điều trị đầy đủ bằng huyết thanh. VIÊM NHIỀU DÂY THẦN KINH Là bệnh viêm nhiều dây thần kinh lan tỏa, tổn thương đồng thời ở nhiềudây thần kinh cách xa nhau, tổn thương không đối xứng, không đồng bộ, biểu hiệnbằng các triệu chứng đau, liệt và teo cơ. Trong giai đoạn đầu, bệnh giống nhưviêm một dây thần kinh. Trong quá trình tiến triển, tổn thương nhiều dây thần kinhgiống như trong bệnh viêm đa dây thần kinh. Nguyên nhân gây bệnh chính xác và cơ chế bệnh còn đang được tranh luận.Các nguyên nhân chiếm tỷ lệ hàng đầu là viêm nút quanh động mạch và các bệnhlý về mạch máu, bệnh tiểu đường, bệnh Porphyrie cấp, bệnh phong, các bệnh vềnhiễm độc, nhiễm trùng. Còn lại một số khác không rõ nguyên nhân. Về bệnh sinh, hiện có 3 cơ chế được đề cập: - Hiện tượng thiếu máu: được đề cập đến trong các bệnh viêm nút quanhđộng mạch, các bệnh về mạch máu, tiểu đường, bệnh Amylose, bệnh Porphyrie. - Hiện tượng thâm nhiễm và chèn ép dợi thần kinh: hay thấy trong bệnhphong. - Hiện tượng rối loạn dinh dưỡng tại chỗ: xảy ra nguyên phát hoặc thứ phátsau quá trình thiếu máu và chèn ép. - Các yếu tố tại chỗ tổn thương: phân tích được các yếu tố này rất khó. A. LÂM SÀNG: B. Bệnh cảnh chung: - Khởi đầu đột ngột trong vài phút đến vài giờ với các triệu chứng dị cảm,đau kiểu rễ và dây thần kinh. Ít khi xuất hiện các triệu chứng của dây thần kinh sọnão. Bệnh tiến triển tăng dần. - Triệu chứng vận động xuất hiện: giảm vận động, giảm phản xạ gân cơ. - Rối loạn cảm giác khách quan không rõ rệt, xảy ra chậm hơn dấu vậnđộng và khu trú ở vùng thân các dây thần kinh bị tổn thương. Các dây thần kinhthường bị tổn thương là: dây thần kinh hông khoeo ngoài bên trái, thần kinh trụbên phải hoặc thần kinh quay. - Để chẩn đoán, dùng phương pháp kích thích dòng điện, ghi điện cơ. Khicó tổn thương cả rễ dây thần kinh sẽ có phản ứng tăng nhẹ đạm trong dịch não tủy. - Diễn tiến tùy thuộc vào nguyên nhân và tùy thuộc điều trị, liệt có thể khỏihoàn toàn hoặc giảm một phần hay ngược lại bệnh nặng dần với thương tổn ngàymột lan rộng hơn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh viêm đa dây thần kinh bệnh học và điều trị y học cổ truyền đông y trị bệnh bài giảng bệnh họcTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 283 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 235 0 0 -
6 trang 189 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0