Bệnh mạch vành mạn cập nhật (Kỳ 4)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 230.21 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
III. ĐIỀU TRỊ ĐTN MẠN ỔN ĐỊNHA. KHI XẢY CƠN (tức là ĐANG TRONG CƠN): Ngưng gắng sức thể lực và trí óc. Dùng ngay các nitrat loại tác dụng nhanh và ngắn:. ngậm dưới lưỡi 0,3mg hoặc 0,4mg nitroglycerin; hoặc dinitrat isosorbid (bd Risordan) 5mg.. còn có dạng phun xịt dưới lưỡi mỗi xịt 0,4mg nitroglycerin.Muốn phòng xảy ra cơn khi sắp hoặc đang gắng sức hoặc căng thẳng thì cũng làm như thế và lặp lại mỗi 30 phút.B. SAU CƠN, NGOÀI CƠN (tức là suốt cả THỜI KÌ GIỮA CÁC CƠN) Về nguyên lýCác cơn đau...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh mạch vành mạn cập nhật (Kỳ 4) Bệnh mạch vành mạn cập nhật (Kỳ 4) III. ĐIỀU TRỊ ĐTN MẠN ỔN ĐỊNH A. KHI XẢY CƠN (tức là ĐANG TRONG CƠN): Ngưng gắng sức thể lực và trí óc. Dùng ngay các nitrat loại tác dụng nhanh và ngắn: . ngậm dưới lưỡi 0,3mg hoặc 0,4mg nitroglycerin; hoặc dinitrat isosorbid(bd Risordan) 5mg. . còn có dạng phun xịt dưới lưỡi mỗi xịt 0,4mg nitroglycerin. Muốn phòng xảy ra cơn khi sắp hoặc đang gắng sức hoặc căng thẳng thìcũng làm như thế và lặp lại mỗi 30 phút. B. SAU CƠN, NGOÀI CƠN (tức là suốt cả THỜI KÌ GIỮA CÁCCƠN) Về nguyên lý Các cơn đau chỉ là bề nổi, còn bề chìm của bệnh lớn hơn nhiều, tạo Tổnggánh TMCB(bao gồm cả TMCB thầm lặng vốn chiếm 75%, còn những cơn ĐTNđiển hình chỉ chiếm 25% tổng thời gian bệnh). Vậy chính điều trị giữa các cơnmới là cơ bản, cốt tử và bao gồm một phức hệ: các chế độ, thuốc và cả can thiệptái phân bố mạch, nếu cần thiết. Biện pháp: + Dùng thuốc (hướng chính là giảm cầu và tăng cung ôxy cơ tim). + Xử trí các yếu tố nguy cơ. + Can thiệp tái phân bố mạch: là cách tăng cung triệt để nhất. 1. DÙNG THUỐC 1.1- Các thuốc chống kết vón tiểu cầu Nhằm phòng ngừa biến chứng huyết khối (nếu bị thì giảm cung quá lớn!). Ngày nay thuốc này xếp lên trước tiên trong điều trị ĐTN, lại còn khuyếncáo cho tất cả bệnh nhân ĐTN: Aspirin uống 75- 160mg/ngày, ngay sau bữa ăn chính. Nếu viêm loét dạ dày hoặc dị ứng với aspirin, thay bằng Clopidogrel (bdPlavix 75mg). Chú ý còn có Ticlopidin (bd Ticlid 250mg) cũng chống kết vón tiểucầu, nhưng gây hạ bạch cầu ở 2,4% trường hợp buộc phải thử máu hàng tháng, vàcó trường hợp gây ban xuất huyết do hạ tiểu cầu cho nên hiện ít ai dùng thườngquy. Có tác dụng hiệp đồng (tăng hiệu quả) khi kết hợp (phối hợp trị liệu)aspirin với plavix, 2 thuốc cùng chống kết vón tiểu cầu nhưng với cơ chế khácnhau. Ngày nay aspirin không kết hợp dài với dipyridamol là thuốc gây bất lợi khixảy cơn TMCB 1.2- Thuốc mạch vành kinh điển gồm 3 nhóm: Chẹn bêta, Nitrat, Đối kháng calci. a) Các chẹn bêta : . Cơ chế tác dụng: làm chậm nhịp tim và co sợi cơ âm tính cho nên giảmtiêu thụ oxy ở cơ tim; được chứng minh giảm tử suất. Cho nên ngày nay chẹn bêtacoi như hòn đá tảng của điều trị thể bệnh ĐTN. . Là điều trị ưu tiên hàng đầu cho nhóm bệnh nhân ĐTN gắng sức đơnthuần (với nhịp tim nhanh khi xảy cơn). . Không dùng nếu có các chống chỉ định: Suy tim rõ rệt, phân suất tốngmáu (EF) < 35%, hạ huyết áp; bloc nhĩ-thất với tần số tim < 40-45 lần/phút; henphế quản hoặc viêm phế quản thể hen; hội chứng Raynaud; ĐTN biến tháiPrinzmetal, Hội chứng X.. . Liều lượng uống tăng dần cho tới lúc đạt tần số tim 50nhịp/ph khi nghỉ và< 100nhịp/ph khi gắng sức. Nhưng lúc điều chỉnh nâng liều này, phải chú ý nếukhó thở ra do co thắt phế quản hoặc dấu hiệu suy tim thì ngưng thuốc lại. . Không bao giờ ngưng thuốc đột ngột (nguy cơ bị NMCT). b) Các giãn mạch Nitrat loại tác dụng kéo dài (cùng với đối kháng calci DHP, ngoại trừNifedipin) thường hạp với ĐTN ngẫu phát đơn thuần (có yếu tố co mạch). + Các Nitrat (phải là các dạng bào chế tác dụng chậm, dài): Trinitrin, Dinitrat hoặc mononitrat Isosorbid: . Số lần uống: 2-3 lần / ngày . Phản ứng phụ: đau đầu, hạ HA tư thế đứng. . Tránh dùng chung với Sildenafil (Viagra). . Có hiện tượng lờn thuốc rõ. Có thể tránh được phần nào bằng cách: (1)dùng liều nhỏ tăng dần; (2) dùng ngắt quãng (ví dụ để trống 8-12 giờ/ngày, 20-24giờ/tuần) (thời gian để trống ấy phải dùng một thuốc MV khác tạm thế chân); (3)dùng kèm UCMC, N-cystein... + Các đối kháng Calci: Diltiazem, Verapamil đều giãn tiểu động mạch. Ngoài ra đều làm chậmnhịp, co sợi cơ âm, còn giúp giảm hoạt tính giao cảm: nên giảm công cho cơ timnhư các chẹn bêta, nhưng dùng dài, nhất là Verapamil, thì làm nặng suy tim. . Chống chỉ định nếu suy tim, blôc nhĩ-thất, hội chứng YNX (yếu nútxoang); . Thận trọng khi phối hợp với chẹn bêta. + Các Dihydropyridin (DHP) thế hệ thứ hai ví dụ Amlodipin. Nhưng khôngdùng DHP thế hệ thứ nhất là Nifedipin (do tác dụng đột ngột và ngắn nên gâyphản xạ nhịp nhanh bất lợi cho tim đang TMCB) trừ phi có được phối hợp cùngchẹn bêta thì an toàn và hữu ích. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh mạch vành mạn cập nhật (Kỳ 4) Bệnh mạch vành mạn cập nhật (Kỳ 4) III. ĐIỀU TRỊ ĐTN MẠN ỔN ĐỊNH A. KHI XẢY CƠN (tức là ĐANG TRONG CƠN): Ngưng gắng sức thể lực và trí óc. Dùng ngay các nitrat loại tác dụng nhanh và ngắn: . ngậm dưới lưỡi 0,3mg hoặc 0,4mg nitroglycerin; hoặc dinitrat isosorbid(bd Risordan) 5mg. . còn có dạng phun xịt dưới lưỡi mỗi xịt 0,4mg nitroglycerin. Muốn phòng xảy ra cơn khi sắp hoặc đang gắng sức hoặc căng thẳng thìcũng làm như thế và lặp lại mỗi 30 phút. B. SAU CƠN, NGOÀI CƠN (tức là suốt cả THỜI KÌ GIỮA CÁCCƠN) Về nguyên lý Các cơn đau chỉ là bề nổi, còn bề chìm của bệnh lớn hơn nhiều, tạo Tổnggánh TMCB(bao gồm cả TMCB thầm lặng vốn chiếm 75%, còn những cơn ĐTNđiển hình chỉ chiếm 25% tổng thời gian bệnh). Vậy chính điều trị giữa các cơnmới là cơ bản, cốt tử và bao gồm một phức hệ: các chế độ, thuốc và cả can thiệptái phân bố mạch, nếu cần thiết. Biện pháp: + Dùng thuốc (hướng chính là giảm cầu và tăng cung ôxy cơ tim). + Xử trí các yếu tố nguy cơ. + Can thiệp tái phân bố mạch: là cách tăng cung triệt để nhất. 1. DÙNG THUỐC 1.1- Các thuốc chống kết vón tiểu cầu Nhằm phòng ngừa biến chứng huyết khối (nếu bị thì giảm cung quá lớn!). Ngày nay thuốc này xếp lên trước tiên trong điều trị ĐTN, lại còn khuyếncáo cho tất cả bệnh nhân ĐTN: Aspirin uống 75- 160mg/ngày, ngay sau bữa ăn chính. Nếu viêm loét dạ dày hoặc dị ứng với aspirin, thay bằng Clopidogrel (bdPlavix 75mg). Chú ý còn có Ticlopidin (bd Ticlid 250mg) cũng chống kết vón tiểucầu, nhưng gây hạ bạch cầu ở 2,4% trường hợp buộc phải thử máu hàng tháng, vàcó trường hợp gây ban xuất huyết do hạ tiểu cầu cho nên hiện ít ai dùng thườngquy. Có tác dụng hiệp đồng (tăng hiệu quả) khi kết hợp (phối hợp trị liệu)aspirin với plavix, 2 thuốc cùng chống kết vón tiểu cầu nhưng với cơ chế khácnhau. Ngày nay aspirin không kết hợp dài với dipyridamol là thuốc gây bất lợi khixảy cơn TMCB 1.2- Thuốc mạch vành kinh điển gồm 3 nhóm: Chẹn bêta, Nitrat, Đối kháng calci. a) Các chẹn bêta : . Cơ chế tác dụng: làm chậm nhịp tim và co sợi cơ âm tính cho nên giảmtiêu thụ oxy ở cơ tim; được chứng minh giảm tử suất. Cho nên ngày nay chẹn bêtacoi như hòn đá tảng của điều trị thể bệnh ĐTN. . Là điều trị ưu tiên hàng đầu cho nhóm bệnh nhân ĐTN gắng sức đơnthuần (với nhịp tim nhanh khi xảy cơn). . Không dùng nếu có các chống chỉ định: Suy tim rõ rệt, phân suất tốngmáu (EF) < 35%, hạ huyết áp; bloc nhĩ-thất với tần số tim < 40-45 lần/phút; henphế quản hoặc viêm phế quản thể hen; hội chứng Raynaud; ĐTN biến tháiPrinzmetal, Hội chứng X.. . Liều lượng uống tăng dần cho tới lúc đạt tần số tim 50nhịp/ph khi nghỉ và< 100nhịp/ph khi gắng sức. Nhưng lúc điều chỉnh nâng liều này, phải chú ý nếukhó thở ra do co thắt phế quản hoặc dấu hiệu suy tim thì ngưng thuốc lại. . Không bao giờ ngưng thuốc đột ngột (nguy cơ bị NMCT). b) Các giãn mạch Nitrat loại tác dụng kéo dài (cùng với đối kháng calci DHP, ngoại trừNifedipin) thường hạp với ĐTN ngẫu phát đơn thuần (có yếu tố co mạch). + Các Nitrat (phải là các dạng bào chế tác dụng chậm, dài): Trinitrin, Dinitrat hoặc mononitrat Isosorbid: . Số lần uống: 2-3 lần / ngày . Phản ứng phụ: đau đầu, hạ HA tư thế đứng. . Tránh dùng chung với Sildenafil (Viagra). . Có hiện tượng lờn thuốc rõ. Có thể tránh được phần nào bằng cách: (1)dùng liều nhỏ tăng dần; (2) dùng ngắt quãng (ví dụ để trống 8-12 giờ/ngày, 20-24giờ/tuần) (thời gian để trống ấy phải dùng một thuốc MV khác tạm thế chân); (3)dùng kèm UCMC, N-cystein... + Các đối kháng Calci: Diltiazem, Verapamil đều giãn tiểu động mạch. Ngoài ra đều làm chậmnhịp, co sợi cơ âm, còn giúp giảm hoạt tính giao cảm: nên giảm công cho cơ timnhư các chẹn bêta, nhưng dùng dài, nhất là Verapamil, thì làm nặng suy tim. . Chống chỉ định nếu suy tim, blôc nhĩ-thất, hội chứng YNX (yếu nútxoang); . Thận trọng khi phối hợp với chẹn bêta. + Các Dihydropyridin (DHP) thế hệ thứ hai ví dụ Amlodipin. Nhưng khôngdùng DHP thế hệ thứ nhất là Nifedipin (do tác dụng đột ngột và ngắn nên gâyphản xạ nhịp nhanh bất lợi cho tim đang TMCB) trừ phi có được phối hợp cùngchẹn bêta thì an toàn và hữu ích. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh mạch vành mạn bệnh nội khoa bệnh tim mạch tài liệu bệnh học đại cương bệnh lý tim mạch Bệnh học nội khoaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ứng dụng kỹ thuật máy học vào phân loại bệnh tim
9 trang 192 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 143 5 0 -
Đề cương ôn thi hết học phần: Bệnh nội khoa thú y 1
36 trang 111 0 0 -
4 trang 82 0 0
-
Giáo trình Chăm sóc sức khỏe người lớn bệnh nội khoa - Trường CĐ Y tế Bình Dương
143 trang 77 1 0 -
7 trang 72 0 0
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm ở một số bệnh nội khoa mạn tính
7 trang 68 0 0 -
Sổ tay Hướng dẫn phòng trị bệnh ký sinh trùng, bệnh nội khoa và nhiễm độc ở bò sữa: Phần 2
179 trang 67 0 0 -
5 trang 60 1 0
-
Điều trị học nội khoa - châu ngọc hoa
403 trang 58 0 0