BỆNH MẠCH VÀNH - nhồi máu cơ tim
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 304.87 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
. Nêu 10 yếu tố nguy cơ bệnh mạch vành 2. Trình bày lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh thiếu máu cơ tim mãn tính. 3. Trình bày lâm sàng và cận lâm sàng đau thắt ngực không ổn định 4. Chẩn đoán phân biệt đau thắt ngực không ổn định 5. Trình bày lâm sàng và cận lâm sàng nhồi máu cơ tim cấp. Bệnh mạch vành là một bệnh rất thường gặp trong số các bệnh tim ở các
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH MẠCH VÀNH - nhồi máu cơ tim BỆNH MẠCH VÀNHMỤC TIÊU: 1. Nêu 10 yếu tố nguy cơ bệnh mạch vành 2. Trình bày lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh thiếu máu cơ tim mãn tính. 3. Trình bày lâm sàng và cận lâm sàng đau thắt ngực không ổn định 4. Chẩn đoán phân biệt đau thắt ngực không ổn định 5. Trình bày lâm sàng và cận lâm sàng nhồi máu cơ tim cấp. Bệnh mạch vành là một bệnh rất thường gặp trong số các bệnh tim ở các nước phát triển. Bệnh thường sinh ra do lắng động mỡ ở lớp dưới nội mạc tại các mạch vành. Tình trạng xơ vữa tiến triển dần dần kết quả là hình thành cục máu đông gây thuyên tắc trong lòng mạch. Biến chứng chủ yếu của bệnh mạch vành là gây cơn đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim và đột tử. Về dịch tễ học, bệnh chiếm khoảng 6% ở nam >50 tuổi. Ở Châu Âu hàng năm có thêm khoảng 0.3- 0.6 % người mắc bệnh. Về tỉ lệ tử vong thì mỗi năm chiếm khoảng 120- 250 người chết/100.000 dân ở các nước công nghiệp phát triển. Tỉ lệ này tăng lên với tuổi: 800- 1000 người chết/ 100.000 dân ở lứa tuổi 65-74 đối với nam, 300/100.000 đối với phụ nữ cùng lứa tuổi. Ở Việt Nam hiện nay bệnh có xu hướng ngày càng tăng. 1. BỆNH THIẾU MÁU CƠ TIM MÃN TÍNH: Bệnh thiếu máu cục bộ cơ tim mạn tính còn được gọi là Đau thắt ngực ổn định hay Suy vành 1.1. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh: 1.1.1. Nguyên nhân: - Thường gặp nhất là xơ vữa mạch vành -Bất thường động mạch vành ( người trẻ) - Huyết khối động mạch vành: viêm nội tâm mạc nhiễm trùng, rung nhĩ,… 1.1.2.Cơ chế bệnh sinh: Thiếu máu cơ tim là kết quả của sự mất cân bằng giữa cung cấp và nhu cầu oxy. Xơ vữa động mạnh vành làm lòng động mạch bị hẹp, kết quả giảm sự cung cấp máu và oxy. Mặc dù sự bít tắc này không đủ tạo ra thiếu máu cơ tim lúc nghỉ, nhưng trong lúc gắng sức nhu cầu oxy tăng, thiếu máu cơ tim sẽ xuất hiện. Ngoài ra, có những bệnh nhân không có xơ vữa mạch nhưng có co thắt mạch vành hoàn toàn, thiếu máu cơ tim cũng xảy ra, thậm chí gây nhồi máu cơ tim. Yếu tố nguy cơ bệnh mạch vành: - Tuổi: nam >45, nữ >55 - Hút thuốc lá 1 - Tiểu đường - Tăng LDL, tăng triglycerides, giảm HDL - Tăng huyết áp - Tăng CRP, fibrinogen - Béo phì trung tâm - Tiền sử gia đình mắc bệnh mạch vành sớm ( nam thông thường nhà hoặc leo cao 1 tầng gácIV Các hoạt động thể lực bình thường đều Đau thắt ngực khi làm việc nhẹ, khi gây đau thắt ngực gắng sức nhẹ.Khám thực thể thường không gợi ý được gì trong chẩn đoán bệnh thiếu máu cơ timmãn tính, nhưng có thể phát hiện các yếu tố nguy cơ hoặc những ảnh hưởng đến tim:- Các yếu tố nguy cơ bệnh mạch vành có thể thấy: tăng huyết áp, béo phì trung tâm,biến đổi đáy mắt, mảng Xantheplasma,…- Trong cơn đau thắt ngực có thể nghe tiếng T3, T4, tiếng rales ở phổi,…- Khám lâm sàng cũng giúp phân biệt các nguyên nhân khác gây đau ngực như: hẹpvale động mạch chủ, bệnh màng ngoài tim, viêm khớp sụn sườn,…1.4.Các cận lâm sàng:Các xét nghiệm cơ bản nên được tiến hành ở bệnh nhân đau thắt ngực ổn định là:hemoglobin, đường huyết lúc đói, Bộ mỡ ( cholesterol toàn phần, LDL- C, HDL-C,triglycerid). Ngoài ra một số xét nghiệm khác cũng cần làm khi nghi ngờ nhữngnguyên nhân khác bên ngoài gây thiếu cung cấp máu cơ tim hoặc tăng nhu cầu oxy cơtim như: cường giáp, lạm dụng ma tuý,…1.4.1Điện tâm đồ(ECG): Là biện pháp thăm dò sàng lọc trong bệnh mạch vành Tiêu chuẩn thông dụng để chẩn đoán thiếu máu cục bộ cơ tim là đoạn ST chênh xuống, nằm ngang hay dốc xuống ít nhất là 0.1 mV. Có tới 60% bệnh nhân có cơn đau thắt ngực ổn định nhưng ECG bình thường. Vì thế nên ghi điện tim trong cơn đau ngực vì nó cho phép thấy các biển đổi trên điện tim một cách rõ ràng hơn. Hình 11.4.2.Nghiệm pháp gắng sức: Được chỉ định cho bệnh nhân đau thắt ngực ổn định mà khả năng còn nghi ngờ dựa trên tuổi, giới, triệu chứng, có thể kèm theo block nhánh phải hoặc ST chênh xuống Mục đích của nghiệm pháp này là làm tăng nhịp tim, tăng nhu cầu oxy cơ tim,làm xuất hiện những biến đổi trên điện tâm đồ Ngoài ra còn nghiệm pháp gắng sức bằng thuốc như dobutamin, arbutamine,dipyridamole , adenosin.1.4.3. Phóng xạ đồ tưới máu cơ tim: Dùng chất phóng xạ đặc hiệu như Thalium 201 hoặc technectium gắn với cơ tim để đo mức độ tưới máu. Độ nhạy và đặc hiệu của phương pháp này khá cao (89 và 76%).1.4.4.Siêu âm tim: Để đánh giá vùng thiếu máu cơ tim ( giảm vận động vùng). Ngoài ra siêu âm tim cũng phát hiện được các nguyên nhân gây đau ngực khác như hẹp van động mạch chủ hay bệnh cơ tim phì đại tắc nghẽn. Ngoài siêu âm tim thông thường còn có siêu âm tim gắng sức.1.4.5.Chụp động mạch vành: Đây là phương pháp tốt nhất giúp đánh giá những mạch vành lớn ở thượng tâm mạc. Những sang thương hẹp trên 70% diện tích ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH MẠCH VÀNH - nhồi máu cơ tim BỆNH MẠCH VÀNHMỤC TIÊU: 1. Nêu 10 yếu tố nguy cơ bệnh mạch vành 2. Trình bày lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh thiếu máu cơ tim mãn tính. 3. Trình bày lâm sàng và cận lâm sàng đau thắt ngực không ổn định 4. Chẩn đoán phân biệt đau thắt ngực không ổn định 5. Trình bày lâm sàng và cận lâm sàng nhồi máu cơ tim cấp. Bệnh mạch vành là một bệnh rất thường gặp trong số các bệnh tim ở các nước phát triển. Bệnh thường sinh ra do lắng động mỡ ở lớp dưới nội mạc tại các mạch vành. Tình trạng xơ vữa tiến triển dần dần kết quả là hình thành cục máu đông gây thuyên tắc trong lòng mạch. Biến chứng chủ yếu của bệnh mạch vành là gây cơn đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim và đột tử. Về dịch tễ học, bệnh chiếm khoảng 6% ở nam >50 tuổi. Ở Châu Âu hàng năm có thêm khoảng 0.3- 0.6 % người mắc bệnh. Về tỉ lệ tử vong thì mỗi năm chiếm khoảng 120- 250 người chết/100.000 dân ở các nước công nghiệp phát triển. Tỉ lệ này tăng lên với tuổi: 800- 1000 người chết/ 100.000 dân ở lứa tuổi 65-74 đối với nam, 300/100.000 đối với phụ nữ cùng lứa tuổi. Ở Việt Nam hiện nay bệnh có xu hướng ngày càng tăng. 1. BỆNH THIẾU MÁU CƠ TIM MÃN TÍNH: Bệnh thiếu máu cục bộ cơ tim mạn tính còn được gọi là Đau thắt ngực ổn định hay Suy vành 1.1. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh: 1.1.1. Nguyên nhân: - Thường gặp nhất là xơ vữa mạch vành -Bất thường động mạch vành ( người trẻ) - Huyết khối động mạch vành: viêm nội tâm mạc nhiễm trùng, rung nhĩ,… 1.1.2.Cơ chế bệnh sinh: Thiếu máu cơ tim là kết quả của sự mất cân bằng giữa cung cấp và nhu cầu oxy. Xơ vữa động mạnh vành làm lòng động mạch bị hẹp, kết quả giảm sự cung cấp máu và oxy. Mặc dù sự bít tắc này không đủ tạo ra thiếu máu cơ tim lúc nghỉ, nhưng trong lúc gắng sức nhu cầu oxy tăng, thiếu máu cơ tim sẽ xuất hiện. Ngoài ra, có những bệnh nhân không có xơ vữa mạch nhưng có co thắt mạch vành hoàn toàn, thiếu máu cơ tim cũng xảy ra, thậm chí gây nhồi máu cơ tim. Yếu tố nguy cơ bệnh mạch vành: - Tuổi: nam >45, nữ >55 - Hút thuốc lá 1 - Tiểu đường - Tăng LDL, tăng triglycerides, giảm HDL - Tăng huyết áp - Tăng CRP, fibrinogen - Béo phì trung tâm - Tiền sử gia đình mắc bệnh mạch vành sớm ( nam thông thường nhà hoặc leo cao 1 tầng gácIV Các hoạt động thể lực bình thường đều Đau thắt ngực khi làm việc nhẹ, khi gây đau thắt ngực gắng sức nhẹ.Khám thực thể thường không gợi ý được gì trong chẩn đoán bệnh thiếu máu cơ timmãn tính, nhưng có thể phát hiện các yếu tố nguy cơ hoặc những ảnh hưởng đến tim:- Các yếu tố nguy cơ bệnh mạch vành có thể thấy: tăng huyết áp, béo phì trung tâm,biến đổi đáy mắt, mảng Xantheplasma,…- Trong cơn đau thắt ngực có thể nghe tiếng T3, T4, tiếng rales ở phổi,…- Khám lâm sàng cũng giúp phân biệt các nguyên nhân khác gây đau ngực như: hẹpvale động mạch chủ, bệnh màng ngoài tim, viêm khớp sụn sườn,…1.4.Các cận lâm sàng:Các xét nghiệm cơ bản nên được tiến hành ở bệnh nhân đau thắt ngực ổn định là:hemoglobin, đường huyết lúc đói, Bộ mỡ ( cholesterol toàn phần, LDL- C, HDL-C,triglycerid). Ngoài ra một số xét nghiệm khác cũng cần làm khi nghi ngờ nhữngnguyên nhân khác bên ngoài gây thiếu cung cấp máu cơ tim hoặc tăng nhu cầu oxy cơtim như: cường giáp, lạm dụng ma tuý,…1.4.1Điện tâm đồ(ECG): Là biện pháp thăm dò sàng lọc trong bệnh mạch vành Tiêu chuẩn thông dụng để chẩn đoán thiếu máu cục bộ cơ tim là đoạn ST chênh xuống, nằm ngang hay dốc xuống ít nhất là 0.1 mV. Có tới 60% bệnh nhân có cơn đau thắt ngực ổn định nhưng ECG bình thường. Vì thế nên ghi điện tim trong cơn đau ngực vì nó cho phép thấy các biển đổi trên điện tim một cách rõ ràng hơn. Hình 11.4.2.Nghiệm pháp gắng sức: Được chỉ định cho bệnh nhân đau thắt ngực ổn định mà khả năng còn nghi ngờ dựa trên tuổi, giới, triệu chứng, có thể kèm theo block nhánh phải hoặc ST chênh xuống Mục đích của nghiệm pháp này là làm tăng nhịp tim, tăng nhu cầu oxy cơ tim,làm xuất hiện những biến đổi trên điện tâm đồ Ngoài ra còn nghiệm pháp gắng sức bằng thuốc như dobutamin, arbutamine,dipyridamole , adenosin.1.4.3. Phóng xạ đồ tưới máu cơ tim: Dùng chất phóng xạ đặc hiệu như Thalium 201 hoặc technectium gắn với cơ tim để đo mức độ tưới máu. Độ nhạy và đặc hiệu của phương pháp này khá cao (89 và 76%).1.4.4.Siêu âm tim: Để đánh giá vùng thiếu máu cơ tim ( giảm vận động vùng). Ngoài ra siêu âm tim cũng phát hiện được các nguyên nhân gây đau ngực khác như hẹp van động mạch chủ hay bệnh cơ tim phì đại tắc nghẽn. Ngoài siêu âm tim thông thường còn có siêu âm tim gắng sức.1.4.5.Chụp động mạch vành: Đây là phương pháp tốt nhất giúp đánh giá những mạch vành lớn ở thượng tâm mạc. Những sang thương hẹp trên 70% diện tích ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
BỆNH MẠCH VÀNH giải phẫu bệnh y lâm sàng bệnh học y đa khoa phác đồ điều trịTài liệu liên quan:
-
67 trang 202 0 0
-
5 trang 171 0 0
-
177 trang 144 0 0
-
71 trang 110 1 0
-
140 trang 43 0 0
-
64 trang 37 0 0
-
98 trang 34 0 0
-
18 trang 32 0 0
-
67 trang 31 1 0
-
19 trang 30 0 0