Bệnh mẩn trắng bụng ba ba
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 85.16 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Triệu chứng. - Ba ba bị bệnh thường có trọng lượng từ 100 gam trở lên và ba ba trưởng thành, tỷ lệ tử vong thông thường từ 30% - 50%, cao nhất lên đến 100%. Các triệu chứng điển hình khi ba ba mắc bệnh mẩn trắng bụng là bụng có màu trắng bệch, bốn chân và cổ sưng tấy, lưng ngả sang màu xanh. 2. Nguyên nhân - Căn nguyên gây bệnh vẫn chưa được xác định, có những nhận định cho rằng có thể do loại vi khuẩn nhánh đơn bào háo nước nhả khí, loại...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh mẩn trắng bụng ba baBệnh mẩn trắng bụng ba ba 1. Triệu chứng. - Ba ba bị bệnh thường có trọng lượng từ 100 gamtrở lên và ba ba trưởng thành, tỷ lệ tử vong thôngthường từ 30% - 50%, cao nhất lên đến 100%. Cáctriệu chứng điển hình khi ba ba mắc bệnh mẩn trắngbụng là bụng có màu trắng bệch, bốn chân và cổsưng tấy, lưng ngả sang màu xanh. 2. Nguyên nhân - Căn nguyên gây bệnh vẫn chưa được xác định, cónhững nhận định cho rằng có thể do loại vi khuẩnnhánh đơn bào háo nước nhả khí, loại vi khuẩnFdward giảm sóc, loại vi khuẩn nhánh biến tính phổthông hoặc loại vi rút hình cầu gây ra. Cũng cóngười nhận định rằng chủ yếu mầm bệnh là do siêuvi trùng, còn vi khuẩn chỉ gây tác dụng kế phát màthôi. 3. Bệnh tích - Khi mổ ba ba mắc bệnh ra để kiểm tra thì bêntrong khoang bụng đọng nước màu hồng, ganchuyển sang màu xám như đất và sưng to, có chỗgan cứng. Cơ bắp và tim chuyển sang màu trắng vìthiếu máu, mất sưng to, lách và thận ngả màu đen vàteo tóp, phổi có nhiều bọt khí, trong dạn dày khôngcó thức ăn. Trong ruột có hai dạng: Một là dạng xuấthuyết làm cho ruột sưng to, tụ máu đỏ bầm, cónhững cục máu đọng trên thành ruột; dạng thứ hai làthiếu máu, thành ruột trắng bợt, sưng to, ruột khôngcó thức ăn. 4. Phòng trị bệnh - Bệnh mẩn trắng bụng ba ba có đặc điểm là lây lannhanh, tỷ lệ chết cao, nên biện pháp tốt nhất làphòng tránh sớm và nhỡ đã phát hiện thì tiến hànhchữa trị sớm. - Cải thiện môi trường nước nuôi ba ba, kịp thờidọn sạch thức ăn thừa và phân thải của ba ba, địnhkỳ rải vôi sống luôn đảm bảo nước sạch. - Khi ba ba mới được mua về phải nuôi cách ly,khử trùng triệt để và tiến hành tiêm vắc xin phòngdịch. - Khi ba ba mắc bệnh thì chữa trị bằng Chlodioxidevới nồng độ từ 2,5 g/m³ đến 5 g/m³ theo cách rắcxuống khắp ao, sau 4 ngày thì rắc lại một lần. Hoặctrộn thuốc vào thức ăn theo liều lượng 100 kg ba bavới 6 gam thuốc chống khuẩn, 2000 đơn vị quốc tếQuigdaimycin, 300 mg vitamin K, 12 gam vitaminC, 5 gam vitamin E, cho ăn liên tục trong 20 ngày(nếu cho ăn với mục đích dự phòng thì cùng với liềulượng nói trên cho ăn trong 1 tuần).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh mẩn trắng bụng ba baBệnh mẩn trắng bụng ba ba 1. Triệu chứng. - Ba ba bị bệnh thường có trọng lượng từ 100 gamtrở lên và ba ba trưởng thành, tỷ lệ tử vong thôngthường từ 30% - 50%, cao nhất lên đến 100%. Cáctriệu chứng điển hình khi ba ba mắc bệnh mẩn trắngbụng là bụng có màu trắng bệch, bốn chân và cổsưng tấy, lưng ngả sang màu xanh. 2. Nguyên nhân - Căn nguyên gây bệnh vẫn chưa được xác định, cónhững nhận định cho rằng có thể do loại vi khuẩnnhánh đơn bào háo nước nhả khí, loại vi khuẩnFdward giảm sóc, loại vi khuẩn nhánh biến tính phổthông hoặc loại vi rút hình cầu gây ra. Cũng cóngười nhận định rằng chủ yếu mầm bệnh là do siêuvi trùng, còn vi khuẩn chỉ gây tác dụng kế phát màthôi. 3. Bệnh tích - Khi mổ ba ba mắc bệnh ra để kiểm tra thì bêntrong khoang bụng đọng nước màu hồng, ganchuyển sang màu xám như đất và sưng to, có chỗgan cứng. Cơ bắp và tim chuyển sang màu trắng vìthiếu máu, mất sưng to, lách và thận ngả màu đen vàteo tóp, phổi có nhiều bọt khí, trong dạn dày khôngcó thức ăn. Trong ruột có hai dạng: Một là dạng xuấthuyết làm cho ruột sưng to, tụ máu đỏ bầm, cónhững cục máu đọng trên thành ruột; dạng thứ hai làthiếu máu, thành ruột trắng bợt, sưng to, ruột khôngcó thức ăn. 4. Phòng trị bệnh - Bệnh mẩn trắng bụng ba ba có đặc điểm là lây lannhanh, tỷ lệ chết cao, nên biện pháp tốt nhất làphòng tránh sớm và nhỡ đã phát hiện thì tiến hànhchữa trị sớm. - Cải thiện môi trường nước nuôi ba ba, kịp thờidọn sạch thức ăn thừa và phân thải của ba ba, địnhkỳ rải vôi sống luôn đảm bảo nước sạch. - Khi ba ba mới được mua về phải nuôi cách ly,khử trùng triệt để và tiến hành tiêm vắc xin phòngdịch. - Khi ba ba mắc bệnh thì chữa trị bằng Chlodioxidevới nồng độ từ 2,5 g/m³ đến 5 g/m³ theo cách rắcxuống khắp ao, sau 4 ngày thì rắc lại một lần. Hoặctrộn thuốc vào thức ăn theo liều lượng 100 kg ba bavới 6 gam thuốc chống khuẩn, 2000 đơn vị quốc tếQuigdaimycin, 300 mg vitamin K, 12 gam vitaminC, 5 gam vitamin E, cho ăn liên tục trong 20 ngày(nếu cho ăn với mục đích dự phòng thì cùng với liềulượng nói trên cho ăn trong 1 tuần).
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản cá cảnh Bệnh ở vật nuôi bệnh học thủy sản chăm sóc ngư nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
225 trang 222 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 220 0 0 -
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 198 0 0 -
122 trang 110 0 0
-
91 trang 107 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
Bộ giáo trình 7 mô đun nghề: Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi
100 trang 52 1 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0 -
106 trang 48 0 0
-
Giáo trình Di truyền và chọn giống thủy sản: Phần 2
65 trang 44 0 0