Bệnh nấm chân
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 200.54 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi gan bàn chân, kẽ ngón và viền móng chân bị ngứa và tức, cần nghĩ ngay đến bệnh nấm chân. Bệnh phát sinh khi thể lực yếu và điều kiện độ ẩm thích hợp. Khu vực truyền bệnh nguy hiểm nhất là nhà tắm, bể và bãi tắm.Trên da và màng nhầy của mỗi người đều có nấm. Môi trường thích hợp cho nấm phát triển là nhiệt độ và độ ẩm môi trường. Một số nhân tố gia tăng bệnh là hiện tượng giãn tĩnh mạch, các bệnh mao mạch, vết đứt và vết thương.Bệnh cũng có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh nấm chân Bệnh nấm chân Khi gan bàn chân, kẽ ngón và viền móng chân bị ngứa và tức, cần nghĩngay đến bệnh nấm chân. Bệnh phát sinh khi thể lực yếu và điều kiện độ ẩmthích hợp. Khu vực truyền bệnh nguy hiểm nhất là nhà tắm, bể và bãi tắm. Trên da và màng nhầy của mỗi người đều có nấm. Môi trường thích hợpcho nấm phát triển là nhiệt độ và độ ẩm môi trường. Một số nhân tố gia tăng bệnhlà hiện tượng giãn tĩnh mạch, các bệnh mao mạch, vết đứt và vết thương. Bệnh cũng có thể phát sinh khi chân bị lao lực, phải đứng làm việc quá lâu.Nấm thường dồn tụ trong các khe móng chân, do đó chỉ nên giũa móng cẩn thậnmà không cắt. Cách phòng tránh bệnh nấm chân: - Chỉ sử dụng giày phù hợp, không gây xây xát chân và không cào xước da. - Không nên đi giày của người khác. - Sát trùng các vết xây xát, kể cả vết xước nhỏ nhất. - Thận trọng khi rửa vết thương, không gây tổn thương da và móng, nhất làđối với mô mềm dưới móng. - Sau khi tắm và cả sau khi làm thẩm mỹ phải thoa chân bằng cồn boric,kem chống nấm hoặc bôi thuốc kháng khuẩn. Xuất hiện chấm trắng ở móng có phải là dấu hiệu của bệnh nấm? Một phần phiến móng biến trắng thường không độc hại. Đó chỉ là sự hìnhthành bọt khí dưới móng mà chấn động thần kinh là nguyên nhân chính. Mỗi mộtchấm trắng là kết quả của một chấn động (stress). Chúng sẽ tự tiêu biến theo quátrình phát triển của móng. Không ít bệnh móng phát sinh bởi các nguyên nhân bêntrong như mao mạch bị tổn thương, cơ thể thiếu kẽm, canxi hoặc chì. Làm nhẵn móng có nguy hiểm không? Không nên làm nhẵn móng bởi nó làm mỏng và gây tổn thương móng, tạocơ hội cho bệnh nấm phát sinh. Trong trường hợp thật cần thiết, có thể làm nhẵnbằng giũa phi kim loại để loại bỏ vết lồi, sau đó phải phủ ngay các vết giũa bằngkem hồi phục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh nấm chân Bệnh nấm chân Khi gan bàn chân, kẽ ngón và viền móng chân bị ngứa và tức, cần nghĩngay đến bệnh nấm chân. Bệnh phát sinh khi thể lực yếu và điều kiện độ ẩmthích hợp. Khu vực truyền bệnh nguy hiểm nhất là nhà tắm, bể và bãi tắm. Trên da và màng nhầy của mỗi người đều có nấm. Môi trường thích hợpcho nấm phát triển là nhiệt độ và độ ẩm môi trường. Một số nhân tố gia tăng bệnhlà hiện tượng giãn tĩnh mạch, các bệnh mao mạch, vết đứt và vết thương. Bệnh cũng có thể phát sinh khi chân bị lao lực, phải đứng làm việc quá lâu.Nấm thường dồn tụ trong các khe móng chân, do đó chỉ nên giũa móng cẩn thậnmà không cắt. Cách phòng tránh bệnh nấm chân: - Chỉ sử dụng giày phù hợp, không gây xây xát chân và không cào xước da. - Không nên đi giày của người khác. - Sát trùng các vết xây xát, kể cả vết xước nhỏ nhất. - Thận trọng khi rửa vết thương, không gây tổn thương da và móng, nhất làđối với mô mềm dưới móng. - Sau khi tắm và cả sau khi làm thẩm mỹ phải thoa chân bằng cồn boric,kem chống nấm hoặc bôi thuốc kháng khuẩn. Xuất hiện chấm trắng ở móng có phải là dấu hiệu của bệnh nấm? Một phần phiến móng biến trắng thường không độc hại. Đó chỉ là sự hìnhthành bọt khí dưới móng mà chấn động thần kinh là nguyên nhân chính. Mỗi mộtchấm trắng là kết quả của một chấn động (stress). Chúng sẽ tự tiêu biến theo quátrình phát triển của móng. Không ít bệnh móng phát sinh bởi các nguyên nhân bêntrong như mao mạch bị tổn thương, cơ thể thiếu kẽm, canxi hoặc chì. Làm nhẵn móng có nguy hiểm không? Không nên làm nhẵn móng bởi nó làm mỏng và gây tổn thương móng, tạocơ hội cho bệnh nấm phát sinh. Trong trường hợp thật cần thiết, có thể làm nhẵnbằng giũa phi kim loại để loại bỏ vết lồi, sau đó phải phủ ngay các vết giũa bằngkem hồi phục.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y tế sức khỏe y học thường thức bệnh người lớn bệnh trẻ em bệnh phụ nữ sức khỏe giớ tính sức khỏe người cao tuổi y học cổ truyền bệnh chuyên khoa Bệnh nấm chânGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 272 0 0 -
Tỷ lệ thiếu cơ và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân cao tuổi đái tháo đường típ 2
6 trang 264 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 229 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
6 trang 179 0 0
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 179 0 0 -
120 trang 170 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 163 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0