Bệnh nấm mang ở cá
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 82.44 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Dấu hiệu bệnh lý - Các bào tử nấm bám vào mang phát triển thành các sợi nấm, phá hoại các tổ chức mang, lấp kín các mao huyết quản làm mất tác dụng hô hấp của mang. Mang chuyển màu hồng nhạt, hoặc trắng bạc. - Cá bệnh có các tơ mang sưng to, tiết dịch dính bết chúng lại với nhau. Hoạt động của mang bị cản trở, hô hấp khó khăn, cá thường nổi đầu, hay tập trung ở dòng nước chảy, bỏ ăn. Khi bệnh nặng, các khuẩn ty và bào tử nấm theo mạch...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh nấm mang ở cá Bệnh nấm mang ở cá 1. Dấu hiệu bệnh lý - Các bào tử nấm bám vào mang phát triển thànhcác sợi nấm, phá hoại các tổ chức mang, lấp kín cácmao huyết quản làm mất tác dụng hô hấp của mang.Mang chuyển màu hồng nhạt, hoặc trắng bạc. - Cá bệnh có các tơ mang sưng to, tiết dịch dínhbết chúng lại với nhau. Hoạt động của mang bị cảntrở, hô hấp khó khăn, cá thường nổi đầu, hay tậptrung ở dòng nước chảy, bỏ ăn. Khi bệnh nặng, cáckhuẩn ty và bào tử nấm theo mạch máu, di chuyểnđến tim và một số bộ phận khác. Bệnh thường xảy raở dạng cấp tính, bệnh lý phát triển rất nhanh, làm cágiống có thể chết hàng loạt. 2. Tác nhân gây bệnh - Gây bệnh nấm mang ở cá là một số loài thuộcgiống Branchiomyces, có cấu tạo dạng sợi, thuộcnhóm nấm bậc thấp. 3. Phân bố và lan truyền bệnh - Bệnh thường gặp ở các giống, cá thịt của các loàicá nước ngọt như: cá trắm cỏ, trắm đen, cá trôi, mèhoa, cá diếc, mè trắng. Bệnh xuất hiện ở các ao nướcbẩn, nhất là ao giàu chất hữu cơ, đặc biệt phát triểntrong các ao có nước thải từ các trại nuôi gia cầm,hay những ao dùng phân gà, vịt để gây màu nước. - Bệnh phát triển vào mùa có nhiệt độ cao, thườngxuất hiện vào mùa hè ở miền Bắc, mùa khô ở miềnNam và miền Trung. 4. Phòng và trị bệnh - Đây là bệnh vẫn chưa có thuốc chữa trị hữu hiệu,chủ yếu áp dụng các biện pháp phòng bệnh. Đểphòng bệnh cũng áp dụng các biện pháp phòng bệnhtổng hợp, giảm ô nhiễm hữu cơ trong ao nuôi, tránhnước thải từ trại nuôi gia cầm, nếu dùng phânchuồng phải ủ kỹ với vôi 10%, loại bỏ cá bị bệnh rakhỏi quần đàn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh nấm mang ở cá Bệnh nấm mang ở cá 1. Dấu hiệu bệnh lý - Các bào tử nấm bám vào mang phát triển thànhcác sợi nấm, phá hoại các tổ chức mang, lấp kín cácmao huyết quản làm mất tác dụng hô hấp của mang.Mang chuyển màu hồng nhạt, hoặc trắng bạc. - Cá bệnh có các tơ mang sưng to, tiết dịch dínhbết chúng lại với nhau. Hoạt động của mang bị cảntrở, hô hấp khó khăn, cá thường nổi đầu, hay tậptrung ở dòng nước chảy, bỏ ăn. Khi bệnh nặng, cáckhuẩn ty và bào tử nấm theo mạch máu, di chuyểnđến tim và một số bộ phận khác. Bệnh thường xảy raở dạng cấp tính, bệnh lý phát triển rất nhanh, làm cágiống có thể chết hàng loạt. 2. Tác nhân gây bệnh - Gây bệnh nấm mang ở cá là một số loài thuộcgiống Branchiomyces, có cấu tạo dạng sợi, thuộcnhóm nấm bậc thấp. 3. Phân bố và lan truyền bệnh - Bệnh thường gặp ở các giống, cá thịt của các loàicá nước ngọt như: cá trắm cỏ, trắm đen, cá trôi, mèhoa, cá diếc, mè trắng. Bệnh xuất hiện ở các ao nướcbẩn, nhất là ao giàu chất hữu cơ, đặc biệt phát triểntrong các ao có nước thải từ các trại nuôi gia cầm,hay những ao dùng phân gà, vịt để gây màu nước. - Bệnh phát triển vào mùa có nhiệt độ cao, thườngxuất hiện vào mùa hè ở miền Bắc, mùa khô ở miềnNam và miền Trung. 4. Phòng và trị bệnh - Đây là bệnh vẫn chưa có thuốc chữa trị hữu hiệu,chủ yếu áp dụng các biện pháp phòng bệnh. Đểphòng bệnh cũng áp dụng các biện pháp phòng bệnhtổng hợp, giảm ô nhiễm hữu cơ trong ao nuôi, tránhnước thải từ trại nuôi gia cầm, nếu dùng phânchuồng phải ủ kỹ với vôi 10%, loại bỏ cá bị bệnh rakhỏi quần đàn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản cá cảnh Bệnh ở vật nuôi bệnh học thủy sản chăm sóc ngư nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
225 trang 222 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 220 0 0 -
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 198 0 0 -
122 trang 110 0 0
-
91 trang 107 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
Bộ giáo trình 7 mô đun nghề: Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi
100 trang 52 1 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0 -
106 trang 48 0 0
-
Giáo trình Di truyền và chọn giống thủy sản: Phần 2
65 trang 44 0 0