BỆNH NẤM THỦY MI Ở THỦY SẢN NƯỚC NGỌT
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 97.00 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tác nhân gây bệnh Gây bệnh là một số loài thuộc các giống: Leptolegnia, Saprolegnia và Achlya; Họ Saprolegniaceae; Bộ Saprolegniales. Đây là các nấm dạng sợi, thuộc nhóm nấm bậc thấp, cấu tạo sợi nấm đa bào nhưng không có các vách ngăn. Sợi nấm có chiều dài từ 3-5mm, đường kính sợi nấm khoảng 20-42µm, có phân nhánh và chia làm 2 phần, một phần gốc bám chắc vào cơ thể cá, phần ngọn tự do ngoài môi trường nước. Nấm có khả năng sinh sản bằng nhiều hình thức khác nhau: Sinh sản dinh dưỡng bào tử,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH NẤM THỦY MI Ở THỦY SẢN NƯỚC NGỌT BỆNH NẤM THỦY MI Ở THỦY SẢN NƯỚC NGỌTTác nhân gây bệnhGây bệnh là một số loài thuộc các giống: Leptolegnia,Saprolegnia và Achlya; Họ Saprolegniaceae; Bộ Saprolegniales.Đây là các nấm dạng sợi, thuộc nhóm nấm bậc thấp, cấu tạo sợinấm đa bào nhưng không có các vách ngăn. Sợi nấm có chiềudài từ 3-5mm, đường kính sợi nấm khoảng 20-42µm, có phânnhánh và chia làm 2 phần, một phần gốc bám chắc vào cơ thểcá, phần ngọn tự do ngoài môi trường nước. Nấm có khả năngsinh sản bằng nhiều hình thức khác nhau: Sinh sản dinh dưỡngbào tử, sinh sản vô tính bằng túi bào tử kín, sinh sản hữu tínhbằng tiếp hợp. Bào tử nấm có tiên mao, có thể vận động trongnước nên khả năng lây lan bệnh rất cao.Dấu hiệu bệnh lýKhi cá bị bệnh nhẹ rất khó phát hiện bằng mắt thường, khi pháthiện được bằng mắt thường thì bệnh đã nặng. Đầu tiên, trên dacá xuất hiện các vùng trắng xám, sau vài ngày tại đó mọc lên cácsợi nấm mảnh và phát triển lên thành từng búi nấm trắng nhưbông, 1 đầu sợi nấm bám vào da của cá, đầu kia tự do ngoài môitrường nước. Nấm thủy mi có thể tiết ra chất làm tan rã proteincủa tế bào tổ chức cơ thể cá, kích thích tế bào tổ chức tiết ra dịchnhờn làm cản trở hô hấp và tuần hoàn. Cá bị bệnh nấm thủy micó hiện tượng bơi lội hỗn loạn, không bình thường, do bị kíchthích ngứa ngáy, thích cọ sát vào các vật thể trong nước, làmtróc vẩy trầy da tạo cơ hội thuận lợi cho vi khuẩn và kí sinhtrùng gây bệnh xâm nhập làm cá bị bệnh nặng hơn và tác hại sẽnghiêm trọng thêm.Nấm thủy my còn có thể ký sinh làm ung trứng cá. Phần gốc củasợi nấm cắm sâu vào màng trứng, phần ngoài của sợi nấm lơlửng trong nước tủa ra xung quanh, nhìn trứng cá giống bị nấmthủy my giống như hoa gạo. Trứng cá bị nhiễm nấm thường chết(ung), với nhân trứng chuyển sang màu trắng đục. Trong bể ấp,nấm thủy my thường phát triển đầu tiên ở các trứng ung dokhông được thụ tinh, sau lây sang các trứng khỏe và làm trứngbị chết. Nếu không có tác động kịp thời có thể làm giảm đáng kểtỷ lệ cá bột, hoặc đôi khi phải xả bỏ hoàn toàn.Phân bố và lan truyền bệnhBệnh nấm thủy my xảy ra ở nhiều loài cá ngọt và trứng cá, bệnhcó thể gặp ở khắp mọi nơi trên thế giới và trứng của chúng.Trong các loài cá nuôi phổ biến ở Việt Nam, như cá chép, cámè, cá trắm cỏ, cá trê, cá trôi và một số đối tượng nuôi đặc sảnkhác như baba, ếch,... đều có thể bị nhiễm bệnh nấm thủy my.Nấm thủy my còn ký sinh gây chết trứng của các loài cá nướcngọt, đặc biệt là trứng của cá chép (Cyprinus Carpio) chịu ảnhhưởng rất lớn của loại bệnh này. Trong thực tế, nếu không cóbiện pháp thích hợp để phòng bệnh, thì hiệu quả của các đợt sinhsản nhân tạo cá chép thường rất thấp do tác hại của nấm thủymy. Bệnh hay phát triển ở các đàn cá bị thương tổn trên da dotác động đánh bắt, vận chuyển hay do ký sinh trùng ký sinh.Bệnh nấm thủy my thường phát triển vào mùa có nhiệt độ thấp,thích hợp ở nhiệt độ nước từ 18-250C, đây là nhiệt độ vào mùađông xuân, mùa thu ở miền bắc và mùa mưa ở miền Nam. Tuyvậy, có một số loài thuộc giống Achlya có thể phát triển tốt ởmức nhiệt độ cao hơn thế. Các mùa đông xuân và mùa thu lànhững mùa cho cá sinh sản trong các trại cá giống nước ngọt ởViệt Nam, do vậy bệnh này gây tác hại nhiều trong các ao nuôivỗ cá bố mẹ, các ao lưu giữ giống qua đông và các bể ấp trứngtrong các trang trại cá giống.Bệnh phát triển thuận lợi trong các ao nuôi có mật độ cao, nướctù bẩn, hàm lượng chất hữu cơ cao và trong các bể ấp có nhiềutrứng bị ung. Nấm thường phát triển đầu tiên ở các trứng bị ung,sau lây lan nhanh sang các trứng khỏe và gây chết hàng loạt.Phương pháp chẩn đoánKhi cá nhiễm nấm, các dấu hiệu bên ngoài thể hiện khá rõ ràng.Tuy vậy, để chẩn đoán chính xác cần lấy bệnh phẩm từ cá bệnh,kiểm tra dưới kính hiển vi để phát hiện các sợi nấm dài 5-6mm,phân nhánh nhiều. Nếu muốn xác định tên giống loài của nấm,cần nuôi cấy trên các môi trường nấm và quan sát quá trình hìnhthành cơ quan sinh sản và và tạo bào tử của nấm để phân loại. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH NẤM THỦY MI Ở THỦY SẢN NƯỚC NGỌT BỆNH NẤM THỦY MI Ở THỦY SẢN NƯỚC NGỌTTác nhân gây bệnhGây bệnh là một số loài thuộc các giống: Leptolegnia,Saprolegnia và Achlya; Họ Saprolegniaceae; Bộ Saprolegniales.Đây là các nấm dạng sợi, thuộc nhóm nấm bậc thấp, cấu tạo sợinấm đa bào nhưng không có các vách ngăn. Sợi nấm có chiềudài từ 3-5mm, đường kính sợi nấm khoảng 20-42µm, có phânnhánh và chia làm 2 phần, một phần gốc bám chắc vào cơ thểcá, phần ngọn tự do ngoài môi trường nước. Nấm có khả năngsinh sản bằng nhiều hình thức khác nhau: Sinh sản dinh dưỡngbào tử, sinh sản vô tính bằng túi bào tử kín, sinh sản hữu tínhbằng tiếp hợp. Bào tử nấm có tiên mao, có thể vận động trongnước nên khả năng lây lan bệnh rất cao.Dấu hiệu bệnh lýKhi cá bị bệnh nhẹ rất khó phát hiện bằng mắt thường, khi pháthiện được bằng mắt thường thì bệnh đã nặng. Đầu tiên, trên dacá xuất hiện các vùng trắng xám, sau vài ngày tại đó mọc lên cácsợi nấm mảnh và phát triển lên thành từng búi nấm trắng nhưbông, 1 đầu sợi nấm bám vào da của cá, đầu kia tự do ngoài môitrường nước. Nấm thủy mi có thể tiết ra chất làm tan rã proteincủa tế bào tổ chức cơ thể cá, kích thích tế bào tổ chức tiết ra dịchnhờn làm cản trở hô hấp và tuần hoàn. Cá bị bệnh nấm thủy micó hiện tượng bơi lội hỗn loạn, không bình thường, do bị kíchthích ngứa ngáy, thích cọ sát vào các vật thể trong nước, làmtróc vẩy trầy da tạo cơ hội thuận lợi cho vi khuẩn và kí sinhtrùng gây bệnh xâm nhập làm cá bị bệnh nặng hơn và tác hại sẽnghiêm trọng thêm.Nấm thủy my còn có thể ký sinh làm ung trứng cá. Phần gốc củasợi nấm cắm sâu vào màng trứng, phần ngoài của sợi nấm lơlửng trong nước tủa ra xung quanh, nhìn trứng cá giống bị nấmthủy my giống như hoa gạo. Trứng cá bị nhiễm nấm thường chết(ung), với nhân trứng chuyển sang màu trắng đục. Trong bể ấp,nấm thủy my thường phát triển đầu tiên ở các trứng ung dokhông được thụ tinh, sau lây sang các trứng khỏe và làm trứngbị chết. Nếu không có tác động kịp thời có thể làm giảm đáng kểtỷ lệ cá bột, hoặc đôi khi phải xả bỏ hoàn toàn.Phân bố và lan truyền bệnhBệnh nấm thủy my xảy ra ở nhiều loài cá ngọt và trứng cá, bệnhcó thể gặp ở khắp mọi nơi trên thế giới và trứng của chúng.Trong các loài cá nuôi phổ biến ở Việt Nam, như cá chép, cámè, cá trắm cỏ, cá trê, cá trôi và một số đối tượng nuôi đặc sảnkhác như baba, ếch,... đều có thể bị nhiễm bệnh nấm thủy my.Nấm thủy my còn ký sinh gây chết trứng của các loài cá nướcngọt, đặc biệt là trứng của cá chép (Cyprinus Carpio) chịu ảnhhưởng rất lớn của loại bệnh này. Trong thực tế, nếu không cóbiện pháp thích hợp để phòng bệnh, thì hiệu quả của các đợt sinhsản nhân tạo cá chép thường rất thấp do tác hại của nấm thủymy. Bệnh hay phát triển ở các đàn cá bị thương tổn trên da dotác động đánh bắt, vận chuyển hay do ký sinh trùng ký sinh.Bệnh nấm thủy my thường phát triển vào mùa có nhiệt độ thấp,thích hợp ở nhiệt độ nước từ 18-250C, đây là nhiệt độ vào mùađông xuân, mùa thu ở miền bắc và mùa mưa ở miền Nam. Tuyvậy, có một số loài thuộc giống Achlya có thể phát triển tốt ởmức nhiệt độ cao hơn thế. Các mùa đông xuân và mùa thu lànhững mùa cho cá sinh sản trong các trại cá giống nước ngọt ởViệt Nam, do vậy bệnh này gây tác hại nhiều trong các ao nuôivỗ cá bố mẹ, các ao lưu giữ giống qua đông và các bể ấp trứngtrong các trang trại cá giống.Bệnh phát triển thuận lợi trong các ao nuôi có mật độ cao, nướctù bẩn, hàm lượng chất hữu cơ cao và trong các bể ấp có nhiềutrứng bị ung. Nấm thường phát triển đầu tiên ở các trứng bị ung,sau lây lan nhanh sang các trứng khỏe và gây chết hàng loạt.Phương pháp chẩn đoánKhi cá nhiễm nấm, các dấu hiệu bên ngoài thể hiện khá rõ ràng.Tuy vậy, để chẩn đoán chính xác cần lấy bệnh phẩm từ cá bệnh,kiểm tra dưới kính hiển vi để phát hiện các sợi nấm dài 5-6mm,phân nhánh nhiều. Nếu muốn xác định tên giống loài của nấm,cần nuôi cấy trên các môi trường nấm và quan sát quá trình hìnhthành cơ quan sinh sản và và tạo bào tử của nấm để phân loại. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh học thủy sản bảo quản thức ăn chăn nuôi bệnh thủy sản Chế phẩm sinh học thức ăn thủy sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 220 0 0 -
225 trang 214 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 203 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Bệnh thủy sản năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 130 0 0 -
122 trang 106 0 0
-
91 trang 98 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 95 0 0 -
114 trang 92 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 91 0 0 -
Giáo trình : Miễn dịch học thủy sản
0 trang 78 0 0