BỆNH NGOẠI CẢM ÔN BỆNH (Kỳ 2)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 217.46 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhắc lại sinh lý học Vệ, Khí, Dinh, Huyết chu lưu khắp cơ thể để duy trì sự sống bình thường của con người. · o o o Vệ có tác dụng: Bảo vệ cơ thể chống lại tác nhân gây bệnh từ bên ngoài. Ôn dưỡng cơ nhục, sung nhuận bì phu. Quản lý việc đóng mở lỗ chân lông (quan hệ mất thiết vớiviệc đổ mồ hôi). · Dinh (hàm ý kinh doanh) có vai trò sinh huyết và dinh dưỡngtoàn thân. Dinh khí lưu hành bên trong mạch. · Khí cũng là dạng vật chất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH NGOẠI CẢM ÔN BỆNH (Kỳ 2) BỆNH NGOẠI CẢM ÔN BỆNH (Kỳ 2) V. BỆNH HỌC VÀ ĐIỀU TRỊ 1. Nhắc lại sinh lý học Vệ, Khí, Dinh, Huyết chu lưu khắp cơ thể để duy trì sự sống bình thườngcủa con người. · Vệ có tác dụng: o Bảo vệ cơ thể chống lại tác nhân gây bệnh từ bên ngoài. o Ôn dưỡng cơ nhục, sung nhuận bì phu. o Quản lý việc đóng mở lỗ chân lông (quan hệ mất thiết với việc đổ mồ hôi). · Dinh (hàm ý kinh doanh) có vai trò sinh huyết và dinh dưỡng toàn thân. Dinh khí lưu hành bên trong mạch. · Khí cũng là dạng vật chất cơ bản để tạo thành và duy trì sự sống của con người. Nó tồn tại trong các tổ chức tạng phủ và thông qua các hoạt động cơ năng của tạng phủ để phản ảnh ra ngoài. Khí bao hàm: o Sự hoạt động cơ năng của các tổ chức, tạng phủ. Khí vận hành không ngừng trong kinh mạch (kinh khí), trong dưỡng tạng phủ (tạng khí), ngoài dưỡng bì phu (vệ khí). o Những dạng vật chất khó thấy, chất dưỡng khí, chất dinh dưỡng đang vận hành trong cơ thể (dưỡng khí, cốc khí, tông khí…). · Huyết có vai trò dinh dưỡng cho cơ thể. Quá trình tạo thành huyết có liên quan tới Tỳ - Phế - Tâm - Thận. Sự tuần hoàn của huyết do Tâm làm chủ, do Càn tàng trữ và do Tỳ thống soái. 2. Bệnh lý A. VỆ PHẬN CHỨNG Đây là ôn nhiệt ở thời kỳ đâu. Bệnh ở bì mao và Phế. · Triệu chứng: sợ gió lạnh, phát sốt, khát không nhiều, ho ít đàm, hoặc đàm khó khạc, mạch phù sác. · Điều trị : o Tà ở bì mao: sốt, sợ gió lạnh, mạch phù sác, hoặc có ho, đau họng, khát. Pháp trị: Thanh tán biểu nhiệt (Ngân kiều tán). Phân tích bài thuốc: (Pháp Hãn) Vị Dược lý YHCT Vai tròthuốc của các vị thuốc Liên Đắng, lạnh. Vào Đởm, Đại trường, Quânkiều Tam tiêu, Thanh nhiệt, giải độc, tán kết, giải cảm trừ phong nhiệt Kim Ngọt, đắng. Vào Phế, Vị, Tâm, Tỳ, Quânngân Đại trường. Thanh nhiệt giải độc, thanh nhiệt Vị trường, thanh biểu nhiệt. Bạc Cay mát. Vào Phế, Can. Thầnhà Phát tán phong nhiệt Kinh Vị cay, ôn. Vào Phế, Can. Thầngiới Phát biểu, khử phong, lợi yết hầu. Đậu Vị đắng, tính hàn. Vào Phế, Vị. Thầnsị Tác dụng giải biểu trừ phiền Cát Đắng cay hơi ấm. Vào Phế. Khử đờm Tácánh chỉ khái, tuyên Phế lợi hầu họng, bài nung giải độc Ngưu Vị cay, đắng, tính hàn. Vào Phế, Vị. Tábàng tử Tác dụng tán phong nhiệt, tuyên Phế, thấu chẩn. Lá Ngọt, nhạt, hàn. Tátre Thanh Tâm hỏa, lợi niệu, trừ phiền nhiệt Cam Ngọt bình. Vào 12 kinh. Tá - Sứthảo Bổ trung khí, hóa giải độc. * Công thức huyệt sử dụng: Tên Cơ sở lý luận Tác dụnghuyệt điều trị Bá hội Hội của mạch Đốc và 6 dương kinh. Vì Giải biểu là thuần dương nên chủ biểu. Mình nóng, mồ hôi tự ra (Tả sau Bổ). Sợ lạnh, không có mồ hôi (Bổ sau Tả) Đạichùy Khúc Phối hợp Khúc trì, Đại chùy, Hợp cốc Hạ sốttrì là kinh nghiệm để trị cảm sốt Hợpcốc Ngoại Hội của Thủ Thiếu dương và Dương Đặc hiệu khuquan duy mạch phong, giải biểu. Phong Hội của Thủ túc Thiếu dương và Đặc hiệu khutrì Dương duy mạch phong, giải biểu. Phong Khu phong phần trên cơ thể Trị cảm, đaumôn đầu, đau gáy cứng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH NGOẠI CẢM ÔN BỆNH (Kỳ 2) BỆNH NGOẠI CẢM ÔN BỆNH (Kỳ 2) V. BỆNH HỌC VÀ ĐIỀU TRỊ 1. Nhắc lại sinh lý học Vệ, Khí, Dinh, Huyết chu lưu khắp cơ thể để duy trì sự sống bình thườngcủa con người. · Vệ có tác dụng: o Bảo vệ cơ thể chống lại tác nhân gây bệnh từ bên ngoài. o Ôn dưỡng cơ nhục, sung nhuận bì phu. o Quản lý việc đóng mở lỗ chân lông (quan hệ mất thiết với việc đổ mồ hôi). · Dinh (hàm ý kinh doanh) có vai trò sinh huyết và dinh dưỡng toàn thân. Dinh khí lưu hành bên trong mạch. · Khí cũng là dạng vật chất cơ bản để tạo thành và duy trì sự sống của con người. Nó tồn tại trong các tổ chức tạng phủ và thông qua các hoạt động cơ năng của tạng phủ để phản ảnh ra ngoài. Khí bao hàm: o Sự hoạt động cơ năng của các tổ chức, tạng phủ. Khí vận hành không ngừng trong kinh mạch (kinh khí), trong dưỡng tạng phủ (tạng khí), ngoài dưỡng bì phu (vệ khí). o Những dạng vật chất khó thấy, chất dưỡng khí, chất dinh dưỡng đang vận hành trong cơ thể (dưỡng khí, cốc khí, tông khí…). · Huyết có vai trò dinh dưỡng cho cơ thể. Quá trình tạo thành huyết có liên quan tới Tỳ - Phế - Tâm - Thận. Sự tuần hoàn của huyết do Tâm làm chủ, do Càn tàng trữ và do Tỳ thống soái. 2. Bệnh lý A. VỆ PHẬN CHỨNG Đây là ôn nhiệt ở thời kỳ đâu. Bệnh ở bì mao và Phế. · Triệu chứng: sợ gió lạnh, phát sốt, khát không nhiều, ho ít đàm, hoặc đàm khó khạc, mạch phù sác. · Điều trị : o Tà ở bì mao: sốt, sợ gió lạnh, mạch phù sác, hoặc có ho, đau họng, khát. Pháp trị: Thanh tán biểu nhiệt (Ngân kiều tán). Phân tích bài thuốc: (Pháp Hãn) Vị Dược lý YHCT Vai tròthuốc của các vị thuốc Liên Đắng, lạnh. Vào Đởm, Đại trường, Quânkiều Tam tiêu, Thanh nhiệt, giải độc, tán kết, giải cảm trừ phong nhiệt Kim Ngọt, đắng. Vào Phế, Vị, Tâm, Tỳ, Quânngân Đại trường. Thanh nhiệt giải độc, thanh nhiệt Vị trường, thanh biểu nhiệt. Bạc Cay mát. Vào Phế, Can. Thầnhà Phát tán phong nhiệt Kinh Vị cay, ôn. Vào Phế, Can. Thầngiới Phát biểu, khử phong, lợi yết hầu. Đậu Vị đắng, tính hàn. Vào Phế, Vị. Thầnsị Tác dụng giải biểu trừ phiền Cát Đắng cay hơi ấm. Vào Phế. Khử đờm Tácánh chỉ khái, tuyên Phế lợi hầu họng, bài nung giải độc Ngưu Vị cay, đắng, tính hàn. Vào Phế, Vị. Tábàng tử Tác dụng tán phong nhiệt, tuyên Phế, thấu chẩn. Lá Ngọt, nhạt, hàn. Tátre Thanh Tâm hỏa, lợi niệu, trừ phiền nhiệt Cam Ngọt bình. Vào 12 kinh. Tá - Sứthảo Bổ trung khí, hóa giải độc. * Công thức huyệt sử dụng: Tên Cơ sở lý luận Tác dụnghuyệt điều trị Bá hội Hội của mạch Đốc và 6 dương kinh. Vì Giải biểu là thuần dương nên chủ biểu. Mình nóng, mồ hôi tự ra (Tả sau Bổ). Sợ lạnh, không có mồ hôi (Bổ sau Tả) Đạichùy Khúc Phối hợp Khúc trì, Đại chùy, Hợp cốc Hạ sốttrì là kinh nghiệm để trị cảm sốt Hợpcốc Ngoại Hội của Thủ Thiếu dương và Dương Đặc hiệu khuquan duy mạch phong, giải biểu. Phong Hội của Thủ túc Thiếu dương và Đặc hiệu khutrì Dương duy mạch phong, giải biểu. Phong Khu phong phần trên cơ thể Trị cảm, đaumôn đầu, đau gáy cứng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh Ngoại cảm ôn bệnh bệnh học và điều trị y học cổ truyền đông y trị bệnh bài giảng bệnh họcTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 276 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 181 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0