BỆNH NGOẠI CẢM ÔN BỆNH (Kỳ 4)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 268.17 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiệt ở Phế kinh: sốt, phiền khát, phiền táo, bất an, ho đờm đặc vàng, khó khạc. Khí suyễn, ho ra máu, tiểu đỏ, lưỡi đỏ, rêu vàng khô hoặc nhớt, mạch hoạt sác. Điều trị : Tuyên giáng Phế nhiệt (Ma hạnh cam thạch thang).Phân tích bài thuốc: (Pháp Hãn)Vị thuốcDược lý YHCTVai trò của các vị thuốcMa hoàngCay, đắng, ôn. Khai thấu lý, làm ra mồ hôi, lợi tiểu tiệnQuânThạch caoVị ngọt, cay, tính hàn. Vào 3 kinh Phế, Vị, Tam tiêu. Thanh nhiệt, giáng hỏa, trừ phiền, chỉ khátThầnHạnh nhânĐắng, ấm. Vào Phế, Đại trường....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH NGOẠI CẢM ÔN BỆNH (Kỳ 4) BỆNH NGOẠI CẢM ÔN BỆNH (Kỳ 4) * Nhiệt ở Phế kinh: sốt, phiền khát, phiền táo, bất an, ho đờm đặc vàng,khó khạc. Khí suyễn, ho ra máu, tiểu đỏ, lưỡi đỏ, rêu vàng khô hoặc nhớt, mạchhoạt sác. Điều trị : Tuyên giáng Phế nhiệt (Ma hạnh cam thạch thang). Phân tích bài thuốc: (Pháp Hãn) Vị thuốc Dược lý YHCT Vai trò của các vị thuốc Ma hoàng Cay, đắng, ôn. Khai thấu lý, làm ra Quân mồ hôi, lợi tiểu tiện Thạch cao Vị ngọt, cay, tính hàn. Vào 3 kinh Thần Phế, Vị, Tam tiêu. Thanh nhiệt, giáng hỏa, trừ phiền, chỉ khát Hạnh Đắng, ấm. Vào Phế, Đại trường. Tánhân Thông Phế, bình suyễn, nhuận tràng, thông tiện, ôn phế. Cam thảo Ngọt ôn. Vào 12 kinh. Bổ trung Sứ khí, hóa giải độc * Công thức huyệt sử dụng: Tên huyệt Cơ sở lý luận Tác dụng điều trị Hội của mạch Đốc và 6 dương Giải biểu Đại chùy kinh, thuần dương nên chủ biểu. Mình nóng, mồ hôi tự ra (Tả sau Bổ) Sợ lạnh, không có mồ hôi (Bổ sau Tả) Khúc trì Phối hợp Khúc trì, Đại chùy, Hợp Hạ sốt Hợp cốc cốc là kinh nghiệm để trị cảm sốt Thái uyên Du Thổ huyệt/Phế. Khu phong hóa Trị ho đờm, lý Phế chỉ khái Đản trung Hội của khí Trị ho, khó thở Nghinh Huyệt tại chỗ Ngạt mũi hương * Nhiệt uất hung cách: tức ngực, phát sốt từng cơn, thường buồn phiền,khó ngủ. Mạch sác, rêu vàng. Điều trị: thanh thấu uất nhiệt (Chi tử sị thang). Phân tích bài thuốc: (Pháp Thanh) Vị Dược lý YHCT Vai trò của thuốc các vị thuốc Chi Vị đắng, hàn. Vào Tâm, Phế, Tam Quân tử tiêu. Thanh nhiệt, tả hỏa, lợi tiểu, cầm máu. Đậu Vị đắng, tính hàn. Vào Phế, Vị. Thần sị Tác dụng giải biểu trừ phiền Công thức huyệt sử dụng: Tên Cơ sở lý luận Tác dụnghuyệt điều trị Hội của mạch Đốc và 6 dương kinh, Giải biểu Đại thuần dương nên chủ biểu.chùy Mình nóng, mồ hôi tự ra (Tả sau Bổ) Sợ lạnh, không có mồ hôi (Bổ sau Tả) Khúc Phối hợp Khúc trì, Đại chùy, Hợp cốc Hạ sốttrì là kinh nghiệm để trị cảm sốt. Hợpcốc Nội Hội của Quyết âm và Âm duy mạch. Đặc hiệu trịquan bệnh vùng hung cách Đản Hội của khí Trị ho, khótrung thở
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH NGOẠI CẢM ÔN BỆNH (Kỳ 4) BỆNH NGOẠI CẢM ÔN BỆNH (Kỳ 4) * Nhiệt ở Phế kinh: sốt, phiền khát, phiền táo, bất an, ho đờm đặc vàng,khó khạc. Khí suyễn, ho ra máu, tiểu đỏ, lưỡi đỏ, rêu vàng khô hoặc nhớt, mạchhoạt sác. Điều trị : Tuyên giáng Phế nhiệt (Ma hạnh cam thạch thang). Phân tích bài thuốc: (Pháp Hãn) Vị thuốc Dược lý YHCT Vai trò của các vị thuốc Ma hoàng Cay, đắng, ôn. Khai thấu lý, làm ra Quân mồ hôi, lợi tiểu tiện Thạch cao Vị ngọt, cay, tính hàn. Vào 3 kinh Thần Phế, Vị, Tam tiêu. Thanh nhiệt, giáng hỏa, trừ phiền, chỉ khát Hạnh Đắng, ấm. Vào Phế, Đại trường. Tánhân Thông Phế, bình suyễn, nhuận tràng, thông tiện, ôn phế. Cam thảo Ngọt ôn. Vào 12 kinh. Bổ trung Sứ khí, hóa giải độc * Công thức huyệt sử dụng: Tên huyệt Cơ sở lý luận Tác dụng điều trị Hội của mạch Đốc và 6 dương Giải biểu Đại chùy kinh, thuần dương nên chủ biểu. Mình nóng, mồ hôi tự ra (Tả sau Bổ) Sợ lạnh, không có mồ hôi (Bổ sau Tả) Khúc trì Phối hợp Khúc trì, Đại chùy, Hợp Hạ sốt Hợp cốc cốc là kinh nghiệm để trị cảm sốt Thái uyên Du Thổ huyệt/Phế. Khu phong hóa Trị ho đờm, lý Phế chỉ khái Đản trung Hội của khí Trị ho, khó thở Nghinh Huyệt tại chỗ Ngạt mũi hương * Nhiệt uất hung cách: tức ngực, phát sốt từng cơn, thường buồn phiền,khó ngủ. Mạch sác, rêu vàng. Điều trị: thanh thấu uất nhiệt (Chi tử sị thang). Phân tích bài thuốc: (Pháp Thanh) Vị Dược lý YHCT Vai trò của thuốc các vị thuốc Chi Vị đắng, hàn. Vào Tâm, Phế, Tam Quân tử tiêu. Thanh nhiệt, tả hỏa, lợi tiểu, cầm máu. Đậu Vị đắng, tính hàn. Vào Phế, Vị. Thần sị Tác dụng giải biểu trừ phiền Công thức huyệt sử dụng: Tên Cơ sở lý luận Tác dụnghuyệt điều trị Hội của mạch Đốc và 6 dương kinh, Giải biểu Đại thuần dương nên chủ biểu.chùy Mình nóng, mồ hôi tự ra (Tả sau Bổ) Sợ lạnh, không có mồ hôi (Bổ sau Tả) Khúc Phối hợp Khúc trì, Đại chùy, Hợp cốc Hạ sốttrì là kinh nghiệm để trị cảm sốt. Hợpcốc Nội Hội của Quyết âm và Âm duy mạch. Đặc hiệu trịquan bệnh vùng hung cách Đản Hội của khí Trị ho, khótrung thở
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh Ngoại cảm ôn bệnh bệnh học và điều trị y học cổ truyền đông y trị bệnh bài giảng bệnh họcTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 276 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 181 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0