Danh mục

BỆNH NGOẠI CẢM ÔN BỆNH (Kỳ 5)

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 266.65 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhiệt nhập Vị: Sốt cao, ra mồ hôi dầm dề, khát dữ, mạch hồng đại, tâm phiền, rêu lưỡi vàng, khô. Điều trị: thanh nhiệt sanh tân. (Bạch hổ thang). Phân tích bài thuốc (Phép Thanh): Vị thuốc Dược lý YHCT Vai trò của các vị thuốc Sinh thạch cao Vị ngọt, cay, hàn. Vào 3 kinh Phế, Vị, Tam tiêu. Thanh nhiệt, giáng hỏa, trừ phiền, chỉ khát Tri mẫu Cam thảo Vị đắng, lạnh. Tư Thận, tả hỏa Ngọt ôn. Hòa trung bổ thổ, điều hòa các vị thuốc Cánh mễ Ích Vị, sinh tân Tá...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH NGOẠI CẢM ÔN BỆNH (Kỳ 5) BỆNH NGOẠI CẢM ÔN BỆNH (Kỳ 5) * Nhiệt nhập Vị: Sốt cao, ra mồ hôi dầm dề, khát dữ, mạch hồng đại, tâmphiền, rêu lưỡi vàng, khô. Điều trị: thanh nhiệt sanh tân. (Bạch hổ thang). Phân tích bài thuốc (Phép Thanh): Vị thuốc Dược lý YHCT Vai trò của các vị thuốc Sinh thạch Vị ngọt, cay, hàn. Vào 3 kinh Phế, Quân cao Vị, Tam tiêu. Thanh nhiệt, giáng hỏa, trừ phiền, chỉ khát Tri mẫu Vị đắng, lạnh. Tư Thận, tả hỏa Thần Cam thảo Ngọt ôn. Hòa trung bổ thổ, điều Tá - Sứ hòa các vị thuốc Cánh mễ Ích Vị, sinh tân Tá - Sứ * Công thức huyệt sử dụng: Tên Cơ sở lý luận Tác dụnghuyệt điều trị Hội của mạch Đốc và 6 dương kinh. Kinh nghiệm Đại chùy Vì là thuần dương nên chủ biểu. Mình nóng, hiện nay phối hợp mồ hôi tự ra (Tả sau Bổ) Đại chùy và Khúc Sợ lạnh, không có mồ hôi (Bổ sau trì chữa sốt cao Tả) Khúc trì Phối hợp Khúc trì, Đại chùy, Hợp Hạ sốt Hợp cốc cốc là kinh nghiệm để trị cảm sốt Thập Kỳ huyệt. Kinh nghiệm chữa sốt cao Hạ sốttuyên bằng cách thích nặn ra ít máu * Nhiệt kết Trường phủ: Có 2 thể lâm sàng khác nhau: · Trường táo tiện bế: cầu táo bón, triều nhiệt, ra mồ hôi, bụng đau sợ ấn, tiểu đỏ, lưỡi khô, mạch trầm thực. Điều trị: nhuận táo thông tiện (Điều Vị thừa khí thang). Phân tích bài thuốc: (Pháp Hạ) Vị thuốc Dược lý YHCT Vai trò của các vị thuốc Đại hoàng Đắng, lạnh. Vào Tỳ, Vị, Đại Quân trường, Can, Tâm bào. Hạ tích trệ trường vị, tả thực nhiệt huyết phận Mang tiêu Mặn, lạnh. Vào Đại trường, Tam Thần tiêu. Thông đại tiện, nhuyễn kiên, tán kết Chỉ thực Đắng, hàn. Vào Tỳ vị. Phá kết, tiêu Tá tích trệ, hóa đờm trừ bĩ Hậu phác Cay, đắng ấm. Vào Tỳ, Vị, Đại Tá trường. Hành khí, hóa đờm trừ nôn mửa * Công thức huyệt sử dụng: Tên Cơ sở lý luận Tác dụnghuyệt điều trị Thiên Mộ huyệt của Đại trường Hạ tích trệxu trường vị Chỉ câu Kinh hỏa huyệt của Tam tiêu. Có tác Trị táo bón dụng tán ứ kết, thông trường vị Khúc Phối hợp Khúc trì, Đại chùy, Hợp cốc Hạ sốttrì là kinh nghiệm để trị cảm sốt Hợpcốc · Trường nhiệt hạ lỵ: Tả lỵ nhiều lần, hậu môn nóng rát, mạch sác, miệng khát, rêu vàng khô. Điều trị: Tiết nhiệt sinh tân (Cát căn cầm liên thang). Phân tích bài thuốc: (Pháp Thanh) Vị Dược lý YHCT Vai trò củathuốc các vị thuốc Cát căn Ngọt, cay, bình. Vào Tỳ, Vị. Sinh tân Quân chỉ khát, trừ phiền, thanh nhiệt. Hoàng Đắng, hàn. Vào Can, Đởm. Thanh Thầnliên nhiệt, trừ thấp, thanh Tâm, trừ phiền, giải độc, thanh Can hỏa, chỉ huyết do nhiệt. Hoàng Đắng, hàn. Vào Tâm, Phế, Can, Đởm, Thầncầm Đại trường. Thanh nhiệt, tả hỏa, làm lợi thấp ở Phế, trừ thấp Vị trường. Nhân Đắng, cay, tính hơi hàn. Vào Tỳ, Vị, Thầntrần Can, Đởm. Lợi thấp nhiệt, thoái hoàng. Kim Ngọt, đắng. Vào Phế, Vị, Tâm, Tỳ, Đại Thầnngân trường. Thanh nhiệt giải độc, thanh nhiệt Vị trường, thanh b ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: