Bệnh ngoại ký sinh trùng trên chó
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 345.85 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Demodex canis Là bệnh ghẻ trứng cá hay còn gọi là mò bao lông trên chó (Demodicidae), là một ký sinh trùng ngoài da gây viêm nhiễm nang lông. Demodex canis là một lớp nhện nhỏ có 8 đôi chân được nhìn thấy trên kính hiển vi có hình con sâu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh ngoại ký sinh trùng trên chó Bệnh ngoại ký sinh trùng trên chó1. Demodex canis Là bệnh ghẻ trứng cá hay còn gọi là mò bao lông trên chó (Demodicidae), là mộtký sinh trùng ngoài da gây viêm nhiễm nang lông. Demodex canis là một lớp nhệnnhỏ có 8 đôi chân được nhìn thấy trên kính hiển vi có hình con sâu. 1.1. Phân loại học - Ngành: Arthropoda - Lớp: Arachnida - Bộ: Acrina - Họ: Demodicidae (Mò bao lông) - Giống: Demodex - Loài: Demodex canis 1.2. Đặc điểm hình thái cấu tạo - Mò nhỏ, cơ thể hơi dài, kích thước 0,1-0,3 mm, không có lông. Bốn đôi chânngắn, tiêu giảm giống như hình mấu. Đầu ngắn hình móng ngựa gồm có 3 đốt vàmột đôi kìm. - Mò ký sinh ở nang bao lông, tuyến nhờn chân lông, lỗ chân lông, gây rụnglông sau gây viêm sung huyết, nếu viêm nhiễm tái phát thì có mủ.Hình 1. Demodex ở độ phóng đại (10 x 10) 1.3. Chu kỳ sinh học Vòng đời của Demodex canis Quá trình phát triển mò bao lông trải qua 4 giai đoạn: Trứng Larva Protonymph Nymph Trưởng thành Giai đoạn này cần 20 đến 35 ngày. Protonymph – nymph – trưởng thành: có 4 đôichân, mỗi đôi chân có 5 đốt. Giai đoạn Larva thì có 3 đôi chân. 1.4. Triệu chứng - bệnh tích - Dấu hiệu lâm sàng thường thấy là: Rụng lông, da nhờn, sừng hóa da. - Bệnh có thể có ở chó vài ngày sau khi sanh, tỷ lệ nhiễm cao dần do tiếp xúcmẹ truyền sang con, dấu hiệu thường thấy như: Da ửng đỏ, có vảy, lỡ loét quanhchân, không có lông xunh quanh mắt hay toàn bộ cơ thể. - Nếu ở dạng cục bộ thì vùng tổn thương thường gặp là trên mặt, hai mí mắt,chân trước. Tổn thương cục bộ thường ở trạng thái nhẹ thường không phát triểnthành dạng viêm có mủ kế phát. - Nếu ở dạng toàn thân thì da đỏ với nhiều dịch rỉ máu và huyết thanh. Trườnghợp này thường kết hợp với viêm nhiễm do các vi trùng cơ hội như:Staphylococcus aureus, Pseudomonas sp gây sinh mủ và có mùi hôi tanh.Hình 2. Chó nhiễm Demodex rụng hết lông vùng mặt.Hình 3. Chó nhiễm Demodex rụng hết lông vùng bụngHình 4. Demodex toàn thân1.5. Chẩn đoán 1.5.1. Lâm sàng Dựa vào triệu chứng bệnh tích. Bệnh do Demodex không gây ra ngứa nhiều, cónhiều chỗ rụng lông xuất hiện quanh mắt, tứ chi hay toàn bộ cơ thể. Ở dạng cục bộrụng lông thành từng vùng không thấy viêm. Dạng toàn thân da đỏ với nhiều dịchrỉ, viêm da có mủ, mùi hôi tanh. 1.5.2. Phòng thí nghiệm Ngoài việc chẩn đoán dựa vào triệu chứng đã mô tả nên kết hợp với phương pháptập trung bằng cách dùng dao cạo da ở những vùng tiếp giáp giữa da lành và dabệnh cho đến khi rớm máu. Mẫu da cạo được phết đều lên lame đã nhỏ sẵn 1-2 giọtLactophenol sau đó đậy lamelle lên và xem sự hiện diện của trứng hay Demodexdưới kính hiển vi. 2. Sarcoptes scabiei var canisĐây là một bệnh nhiễm ký sinh trên da gây ngứa dữ dội, có thể lây lan giữa ngườivà động vật do Sarcoptes scabiei var canis.2.1. Phân loại học- Ngành : Arthropoda- Lớp : Arachnida- Bộ : Acarina- Phân bộ : Astigmata (Sarcoptiformes)- Họ : Sarcoptidae- Giống : Sarcoptes (Ghẻ)- Loài : Sarcoptes scabiei canis2.2. Đặc điểm hình thái cấu tạo- Ghẻ có hình tròn hay bầu dục, con đực nhỏ hơn con cái, kích thước con đực0,25 mm, con cái 0,4 – 0,43 mm. Cả con đực lẫn con cái đều có điệm vuốt bànchân. Trên mình phủ nhiều lông tơ, capitulum (đầu) có hình nón, chiều ngang lớngấp 2 lần chiều dọc. Mặt lưng có nhiều đường vân song song, có 4 đôi chân ngắnnhú ra như măng tre mọc, mỗi chân có 5 đốt. Cuối bàn chân có giác tròn với ốngcán dài và có nhiều lông tơ. Hậu môn ở rìa cơ thể và có thể thấy ở mặt lưng.- Ghẻ đực có giác bàn chân ở đốt chân số I, II, III, lỗ sinh dục ở giữa đôi chân thứIII. Ghẻ cái có lỗ âm môn sau mặt lưng, có giác bàn chân ở đuôi I, II, trứng hìnhbầu dục, màu trứng xám hoặc hơi vàng, kích thước 0,15 x 0,1 mm.Hình 1. Hình dạng Sarcoptes 2.3. Chu kỳ sinh học Vòng đời Sarcoptes scabiei var canis Vòng đời của Sarcoptes scabiei var canis trải qua 5 giai đoạn phát triển: Trứng -> Larva -> Protonymph -> Deutonymph ->Trưởng thành Ghẻ ngầm đào rãnh dưới biểu bì lấy dịch lâm ba và dịch tế bào làm chất dinhdưỡng. Sau khi giao phối ghẻ cái bắt đầu đẻ trứng, 3-4 ngày trứng nở ra Larva có 6đôi chân. Larva chui ra khỏi hang sống trên mặt da, sau đó chui vào lỗ chân lôngphát triển rồi biến thái thành Nymph có 8 đôi chân, 4-6 ngày sau biến thành ghẻtrưởng thành. Hoàn thành vòng đời mất 15-21 ngày. Tùy thuộc vào môi trường bênngoài ghẻ dạng trưởng thành có thể sống từ 2-3 tuần khi rời vật chủ. 2.4. Triệu chứng bệnh tích Có 3 biểu hiện chính: - Ngứa Do ghẻ đào hang, tiết ra độc tố, nước bọt và các chất bài tiết làm cho con vật bịngứa, khi trời nóng hay thú vận động thì ngứa càng nhiều. Chó bị ghẻ hay gãi,nhây, cắn chổ ngứa. Đôi khi chó cọ sát lưng vào tường hay nằm lăn qua lại dướiđất. - Rụng lông Ấu trùng chui vào nang bao lông gây viêm bao lông cùng với việc cọ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh ngoại ký sinh trùng trên chó Bệnh ngoại ký sinh trùng trên chó1. Demodex canis Là bệnh ghẻ trứng cá hay còn gọi là mò bao lông trên chó (Demodicidae), là mộtký sinh trùng ngoài da gây viêm nhiễm nang lông. Demodex canis là một lớp nhệnnhỏ có 8 đôi chân được nhìn thấy trên kính hiển vi có hình con sâu. 1.1. Phân loại học - Ngành: Arthropoda - Lớp: Arachnida - Bộ: Acrina - Họ: Demodicidae (Mò bao lông) - Giống: Demodex - Loài: Demodex canis 1.2. Đặc điểm hình thái cấu tạo - Mò nhỏ, cơ thể hơi dài, kích thước 0,1-0,3 mm, không có lông. Bốn đôi chânngắn, tiêu giảm giống như hình mấu. Đầu ngắn hình móng ngựa gồm có 3 đốt vàmột đôi kìm. - Mò ký sinh ở nang bao lông, tuyến nhờn chân lông, lỗ chân lông, gây rụnglông sau gây viêm sung huyết, nếu viêm nhiễm tái phát thì có mủ.Hình 1. Demodex ở độ phóng đại (10 x 10) 1.3. Chu kỳ sinh học Vòng đời của Demodex canis Quá trình phát triển mò bao lông trải qua 4 giai đoạn: Trứng Larva Protonymph Nymph Trưởng thành Giai đoạn này cần 20 đến 35 ngày. Protonymph – nymph – trưởng thành: có 4 đôichân, mỗi đôi chân có 5 đốt. Giai đoạn Larva thì có 3 đôi chân. 1.4. Triệu chứng - bệnh tích - Dấu hiệu lâm sàng thường thấy là: Rụng lông, da nhờn, sừng hóa da. - Bệnh có thể có ở chó vài ngày sau khi sanh, tỷ lệ nhiễm cao dần do tiếp xúcmẹ truyền sang con, dấu hiệu thường thấy như: Da ửng đỏ, có vảy, lỡ loét quanhchân, không có lông xunh quanh mắt hay toàn bộ cơ thể. - Nếu ở dạng cục bộ thì vùng tổn thương thường gặp là trên mặt, hai mí mắt,chân trước. Tổn thương cục bộ thường ở trạng thái nhẹ thường không phát triểnthành dạng viêm có mủ kế phát. - Nếu ở dạng toàn thân thì da đỏ với nhiều dịch rỉ máu và huyết thanh. Trườnghợp này thường kết hợp với viêm nhiễm do các vi trùng cơ hội như:Staphylococcus aureus, Pseudomonas sp gây sinh mủ và có mùi hôi tanh.Hình 2. Chó nhiễm Demodex rụng hết lông vùng mặt.Hình 3. Chó nhiễm Demodex rụng hết lông vùng bụngHình 4. Demodex toàn thân1.5. Chẩn đoán 1.5.1. Lâm sàng Dựa vào triệu chứng bệnh tích. Bệnh do Demodex không gây ra ngứa nhiều, cónhiều chỗ rụng lông xuất hiện quanh mắt, tứ chi hay toàn bộ cơ thể. Ở dạng cục bộrụng lông thành từng vùng không thấy viêm. Dạng toàn thân da đỏ với nhiều dịchrỉ, viêm da có mủ, mùi hôi tanh. 1.5.2. Phòng thí nghiệm Ngoài việc chẩn đoán dựa vào triệu chứng đã mô tả nên kết hợp với phương pháptập trung bằng cách dùng dao cạo da ở những vùng tiếp giáp giữa da lành và dabệnh cho đến khi rớm máu. Mẫu da cạo được phết đều lên lame đã nhỏ sẵn 1-2 giọtLactophenol sau đó đậy lamelle lên và xem sự hiện diện của trứng hay Demodexdưới kính hiển vi. 2. Sarcoptes scabiei var canisĐây là một bệnh nhiễm ký sinh trên da gây ngứa dữ dội, có thể lây lan giữa ngườivà động vật do Sarcoptes scabiei var canis.2.1. Phân loại học- Ngành : Arthropoda- Lớp : Arachnida- Bộ : Acarina- Phân bộ : Astigmata (Sarcoptiformes)- Họ : Sarcoptidae- Giống : Sarcoptes (Ghẻ)- Loài : Sarcoptes scabiei canis2.2. Đặc điểm hình thái cấu tạo- Ghẻ có hình tròn hay bầu dục, con đực nhỏ hơn con cái, kích thước con đực0,25 mm, con cái 0,4 – 0,43 mm. Cả con đực lẫn con cái đều có điệm vuốt bànchân. Trên mình phủ nhiều lông tơ, capitulum (đầu) có hình nón, chiều ngang lớngấp 2 lần chiều dọc. Mặt lưng có nhiều đường vân song song, có 4 đôi chân ngắnnhú ra như măng tre mọc, mỗi chân có 5 đốt. Cuối bàn chân có giác tròn với ốngcán dài và có nhiều lông tơ. Hậu môn ở rìa cơ thể và có thể thấy ở mặt lưng.- Ghẻ đực có giác bàn chân ở đốt chân số I, II, III, lỗ sinh dục ở giữa đôi chân thứIII. Ghẻ cái có lỗ âm môn sau mặt lưng, có giác bàn chân ở đuôi I, II, trứng hìnhbầu dục, màu trứng xám hoặc hơi vàng, kích thước 0,15 x 0,1 mm.Hình 1. Hình dạng Sarcoptes 2.3. Chu kỳ sinh học Vòng đời Sarcoptes scabiei var canis Vòng đời của Sarcoptes scabiei var canis trải qua 5 giai đoạn phát triển: Trứng -> Larva -> Protonymph -> Deutonymph ->Trưởng thành Ghẻ ngầm đào rãnh dưới biểu bì lấy dịch lâm ba và dịch tế bào làm chất dinhdưỡng. Sau khi giao phối ghẻ cái bắt đầu đẻ trứng, 3-4 ngày trứng nở ra Larva có 6đôi chân. Larva chui ra khỏi hang sống trên mặt da, sau đó chui vào lỗ chân lôngphát triển rồi biến thái thành Nymph có 8 đôi chân, 4-6 ngày sau biến thành ghẻtrưởng thành. Hoàn thành vòng đời mất 15-21 ngày. Tùy thuộc vào môi trường bênngoài ghẻ dạng trưởng thành có thể sống từ 2-3 tuần khi rời vật chủ. 2.4. Triệu chứng bệnh tích Có 3 biểu hiện chính: - Ngứa Do ghẻ đào hang, tiết ra độc tố, nước bọt và các chất bài tiết làm cho con vật bịngứa, khi trời nóng hay thú vận động thì ngứa càng nhiều. Chó bị ghẻ hay gãi,nhây, cắn chổ ngứa. Đôi khi chó cọ sát lưng vào tường hay nằm lăn qua lại dướiđất. - Rụng lông Ấu trùng chui vào nang bao lông gây viêm bao lông cùng với việc cọ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh ngoại ký sinh trùng Ký sinh trùng thú y Bệnh ký sinh trùng Ký sinh trùng ở động vật Lý thuyết ký sinh trùng Ngoại khoa thú yGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 302 0 0
-
Sổ tay Hướng dẫn phòng trị bệnh ký sinh trùng, bệnh nội khoa và nhiễm độc ở bò sữa: Phần 2
179 trang 67 0 0 -
34 trang 33 1 0
-
Đề cương chi tiết học phần: Bệnh ở chó mèo
6 trang 31 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Ngoại - Sản thú y (Dùng cho chuyên ngành Chăn nuôi Thú y)
6 trang 30 0 0 -
7 trang 27 0 0
-
158 trang 24 0 0
-
36 trang 23 0 0
-
Bài giảng Đại cương ký sinh trùng y học - Nguyễn Văn Đề
36 trang 22 0 0 -
Giáo trình Ký sinh trùng thú y: Phần 1
164 trang 20 0 0