Bệnh nhân tiểu đường có cần kiêng trái cây?
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 158.75 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh nhân tiểu đường có cần kiêng trái cây?Ảnh minh họa Vào thập niên trước, thầy thuốc hầu như chủ trương kiêng hết. Khuyên kiêng trái cây cơ bản cũng không sai vì nhiều loại trái cây như sầuriêng, xoài, mít, mứt... làm tăng đường huyết một cách đột ngột.Cách đơn giản để "chung sống" với... bệnhtiểu đường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh nhân tiểu đường có cần kiêng trái cây?Bệnh nhân tiểu đường có cần kiêng trái cây?Ảnh minh họaVào thập niên trước, thầy thuốc hầu như chủtrương kiêng hết. Khuyên kiêng trái cây cơ bảncũng không sai vì nhiều loại trái cây như sầuriêng, xoài, mít, mứt... làm tăng đường huyếtmột cách đột ngột. Cách đơn giản để chung sống với... bệnhtiểu đường Thực đơn cho người tiểu đườngBệnh nhân có lượng đường trong máu chưa ổnđịnh tất nhiên phải né các loại trái cây quá ngọtĐây lại chính là vấn đề vì một số không ít ngườibệnh tiểu đường vẫn quan niệm là trái cây khôngcó đường. Do đó, muốn ăn trái cây phải biếtcanh cho đúng lúc, chẳng hạn đừng ăn trái câynhư món tráng miệng ngay sau bữa ăn có nhiềutinh bột (cơm, bánh mì), vì đường huyết chắcchắn sẽ càng tăng cao.May cho người bệnh là quan điểm kiêng cữ tráicây hiện nay không còn quá khắt khe nhờ thầythuốc hiểu nhiều hơn về bệnh tiểu đường.Người bệnh không cần kiêng cữ tất cả hoaquả, vì:Trái cây nếu dùng đúng cách, nghĩa là với lượngnhỏ hay dưới dạng sấy khô, là nguồn cung ứngchất xơ cần thiết cho tiến trình biến dưỡng chấtbéo trong bệnh tiểu đường.- Trái cây là dạng thực phẩm tiếp tế sinh tố chongười bệnh tiểu đường. Theo một số nhà nghiêncứu, lượng sinh tố trong trái cây vừa ở dạng dễhấp thu vừa có tác dụng an toàn hơn thuốc đasinh tố, vì nhiều người bệnh tiểu đường dễ bị dịứng với chất phụ gia trong dược phẩm tổng hợp.- Đường huyết nếu không ổn định thường donguyên nhân khác (dùng thuốc trị tiểu đườngkhông đúng cách, bữa ăn quá nhiều tinh bột, ítvận động, lo lắng thái quá, dùng thuốc khác đikèm có tác dụng tăng đường huyết, rối loạntuyến giáp, đang lúc mang thai...) chứ không chỉvì ăn trái cây, trừ khi ăn quá lố mỗi ngày vànhiều ngày liên tục.Cũng theo nhiều nhà nghiên cứu về bệnh tiểuđường, người bệnh có thể yên tâm dùng tráicây với điều kiện:- Đường huyết trong giai đoạn ổn định.- Không dùng một lượng nhiều hơn 150 gmỗi lần.- Khoảng cách giữa hai lần ăn trái cây phải tốithiểu 6 giờ.- Tránh trái cây đúng mùa vì quá ngon ngọt dễlàm xiêu lòng người.- Dùng hoa quả sau khi vận động đến đổ mồ hôi.- Uống nhiều nước ngay sau khi ăn trái cây.Khéo hơn nữa là khi người bệnh tiểu đường kếthợp trái cây với một loại rau cải hay mễ cốc nàođó trong lúc ăn, để:- Mau có cảm giác no bụng nhằm tránh tìnhtrạng quá mạnh miệng với trái cây.- Lượng đường trong hoa quả được hấp thu vàomáu hòa hoãn hơn.Trái cây không còn là món ăn cấm kỵ của ngườibệnh tiểu đường, nếu bệnh nhân và thân nhânhiểu cách áp dụng hợp lý.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh nhân tiểu đường có cần kiêng trái cây?Bệnh nhân tiểu đường có cần kiêng trái cây?Ảnh minh họaVào thập niên trước, thầy thuốc hầu như chủtrương kiêng hết. Khuyên kiêng trái cây cơ bảncũng không sai vì nhiều loại trái cây như sầuriêng, xoài, mít, mứt... làm tăng đường huyếtmột cách đột ngột. Cách đơn giản để chung sống với... bệnhtiểu đường Thực đơn cho người tiểu đườngBệnh nhân có lượng đường trong máu chưa ổnđịnh tất nhiên phải né các loại trái cây quá ngọtĐây lại chính là vấn đề vì một số không ít ngườibệnh tiểu đường vẫn quan niệm là trái cây khôngcó đường. Do đó, muốn ăn trái cây phải biếtcanh cho đúng lúc, chẳng hạn đừng ăn trái câynhư món tráng miệng ngay sau bữa ăn có nhiềutinh bột (cơm, bánh mì), vì đường huyết chắcchắn sẽ càng tăng cao.May cho người bệnh là quan điểm kiêng cữ tráicây hiện nay không còn quá khắt khe nhờ thầythuốc hiểu nhiều hơn về bệnh tiểu đường.Người bệnh không cần kiêng cữ tất cả hoaquả, vì:Trái cây nếu dùng đúng cách, nghĩa là với lượngnhỏ hay dưới dạng sấy khô, là nguồn cung ứngchất xơ cần thiết cho tiến trình biến dưỡng chấtbéo trong bệnh tiểu đường.- Trái cây là dạng thực phẩm tiếp tế sinh tố chongười bệnh tiểu đường. Theo một số nhà nghiêncứu, lượng sinh tố trong trái cây vừa ở dạng dễhấp thu vừa có tác dụng an toàn hơn thuốc đasinh tố, vì nhiều người bệnh tiểu đường dễ bị dịứng với chất phụ gia trong dược phẩm tổng hợp.- Đường huyết nếu không ổn định thường donguyên nhân khác (dùng thuốc trị tiểu đườngkhông đúng cách, bữa ăn quá nhiều tinh bột, ítvận động, lo lắng thái quá, dùng thuốc khác đikèm có tác dụng tăng đường huyết, rối loạntuyến giáp, đang lúc mang thai...) chứ không chỉvì ăn trái cây, trừ khi ăn quá lố mỗi ngày vànhiều ngày liên tục.Cũng theo nhiều nhà nghiên cứu về bệnh tiểuđường, người bệnh có thể yên tâm dùng tráicây với điều kiện:- Đường huyết trong giai đoạn ổn định.- Không dùng một lượng nhiều hơn 150 gmỗi lần.- Khoảng cách giữa hai lần ăn trái cây phải tốithiểu 6 giờ.- Tránh trái cây đúng mùa vì quá ngon ngọt dễlàm xiêu lòng người.- Dùng hoa quả sau khi vận động đến đổ mồ hôi.- Uống nhiều nước ngay sau khi ăn trái cây.Khéo hơn nữa là khi người bệnh tiểu đường kếthợp trái cây với một loại rau cải hay mễ cốc nàođó trong lúc ăn, để:- Mau có cảm giác no bụng nhằm tránh tìnhtrạng quá mạnh miệng với trái cây.- Lượng đường trong hoa quả được hấp thu vàomáu hòa hoãn hơn.Trái cây không còn là món ăn cấm kỵ của ngườibệnh tiểu đường, nếu bệnh nhân và thân nhânhiểu cách áp dụng hợp lý.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thực đơn dinh dưỡng thực phẩm dinh dưỡng thức ăn dinh dưỡng dinh dưỡng cho mọi người sức khỏe cho mọi người y học đời sống món ăn trị bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
157 trang 53 0 0
-
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 48 0 0 -
Ebook Bí kíp dinh dưỡng gia truyền đẩy lùi bệnh tật: Phần 1
51 trang 38 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 38 0 0 -
Chăm sóc chế độ dinh dưỡng cho người lớn tuổi
7 trang 35 0 0 -
Nghiên cứu món ăn - Bài thuốc (Quyển 3): Phần 1
136 trang 28 0 0 -
Sữa mẹ làm tăng khả năng học của bé trai
5 trang 28 0 0 -
An toàn thực phẩm và Dinh dưỡng: Phần 1
110 trang 27 0 0 -
5 trang 27 0 0
-
Kiến thức dinh dưỡng cho trẻ từ 1 đến 3 tuổi: Phần 1
66 trang 27 0 0