Bệnh nhiễm khuẩn xơ tôm đầm
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 82.17 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Triệu chứng Tôm có hiện tượng khó thở hoặc bị ngạt ngay cả oxy hòa tan trong nước rất dồi dào thì tôm vẫn bị ngạt. 2. Nguyên nhân - Nguyên nhân gây bệnh là do một loại vi khuẩn dạng xơ bám dính vào thân và chân phụ của tôm hoặc bám vào mang của tôm. - Có 2 loại vi khuẩn xơ là nấm khuẩn lông phát sáng và vi khuẩn nhả sulfuaro. 3. Phòng, điều trị bệnh - Thường xuyên thả một lượng nhỏ vôi sống vào trong ao nuôi tôm để làm sạch hết các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh nhiễm khuẩn xơ tôm đầmBệnh nhiễm khuẩn xơ tôm đầm 1. Triệu chứng Tôm có hiện tượng khó thở hoặc bị ngạtngay cả oxy hòa tan trong nước rất dồi dàothì tôm vẫn bị ngạt. 2. Nguyên nhân - Nguyên nhân gây bệnh là do một loại vikhuẩn dạng xơ bám dính vào thân và chânphụ của tôm hoặc bám vào mang của tôm. - Có 2 loại vi khuẩn xơ là nấm khuẩn lôngphát sáng và vi khuẩn nhả sulfuaro. 3. Phòng, điều trị bệnh - Thường xuyên thả một lượng nhỏ vôisống vào trong ao nuôi tôm để làm sạch hếtcác chất hữu cơ trôi lững lờ trong nước, thấynước đục thì bơm thêm nước để tăng thêmnồng độ oxy trong nước. - Dùng dung dịch Fermanganat kali 5 – 10gam/m³ ngâm rửa – 2 giờ. - Dùng dung dịch Formalin từ 30 - 50gam/m³ xử lý trong 2 giờ. - Dùng dung dịch Nitrofural gam/m³ hoặcdung dịch Streptomycin 4 gam/m³ rải khắptoàn ao
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh nhiễm khuẩn xơ tôm đầmBệnh nhiễm khuẩn xơ tôm đầm 1. Triệu chứng Tôm có hiện tượng khó thở hoặc bị ngạtngay cả oxy hòa tan trong nước rất dồi dàothì tôm vẫn bị ngạt. 2. Nguyên nhân - Nguyên nhân gây bệnh là do một loại vikhuẩn dạng xơ bám dính vào thân và chânphụ của tôm hoặc bám vào mang của tôm. - Có 2 loại vi khuẩn xơ là nấm khuẩn lôngphát sáng và vi khuẩn nhả sulfuaro. 3. Phòng, điều trị bệnh - Thường xuyên thả một lượng nhỏ vôisống vào trong ao nuôi tôm để làm sạch hếtcác chất hữu cơ trôi lững lờ trong nước, thấynước đục thì bơm thêm nước để tăng thêmnồng độ oxy trong nước. - Dùng dung dịch Fermanganat kali 5 – 10gam/m³ ngâm rửa – 2 giờ. - Dùng dung dịch Formalin từ 30 - 50gam/m³ xử lý trong 2 giờ. - Dùng dung dịch Nitrofural gam/m³ hoặcdung dịch Streptomycin 4 gam/m³ rải khắptoàn ao
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản cá cảnh Bệnh ở vật nuôi bệnh học thủy sản chăm sóc ngư nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
225 trang 214 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 203 0 0 -
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 189 0 0 -
122 trang 106 0 0
-
91 trang 98 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 95 0 0 -
Bộ giáo trình 7 mô đun nghề: Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi
100 trang 49 1 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 45 0 0 -
106 trang 45 0 0
-
Giáo trình Di truyền và chọn giống thủy sản: Phần 2
65 trang 42 0 0