Bệnh nhiễm trùng nhánh vàng hóa mủ ở ếch trâu và ếch xanh Mỹ
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 84.55 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Triệu chứng Ếch giảm ăn, động tác chậm chạp, nhãn cầu lồi ra ngoài, hai mắt bị mù, đôi khi xuất hiện thêm bụng báng, lỗ đít tấy đỏ. Ếch con bị bệnh hay xoay chong chóng trong nước, triệu chứng giống như mắc bệnh thần kinh, đối với nòng nọc ở chân sau và ở bụng có triệu chứng xuất huyết thành từng nốt, một số con nòng nọc phình bụng, khi bơi ngửa bụng lên phía trên, sau đó bị chết. 2. Nguyên nhân - Khi ếch trâu và ếch xanh bị viêm nhiễm bởi loại vi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh nhiễm trùng nhánh vàng hóa mủ ở ếch trâu và ếch xanh MỹBệnh nhiễm trùng nhánh vàng hóa mủ ở ếch trâu và ếch xanh Mỹ 1. Triệu chứng Ếch giảm ăn, động tác chậm chạp, nhãn cầu lồi rangoài, hai mắt bị mù, đôi khi xuất hiện thêm bụngbáng, lỗ đít tấy đỏ. Ếch con bị bệnh hay xoay chongchóng trong nước, triệu chứng giống như mắc bệnhthần kinh, đối với nòng nọc ở chân sau và ở bụng cótriệu chứng xuất huyết thành từng nốt, một số connòng nọc phình bụng, khi bơi ngửa bụng lên phíatrên, sau đó bị chết. 2. Nguyên nhân - Khi ếch trâu và ếch xanh bị viêm nhiễm bởi loạivi khuẩn nhánh vàng. 3. Bệnh tích - Mổ khám thấy gan sưng to và chuyển thành máuđen, lách teo nhỏ, hai bên cột sống có các nốt xuấthuyết, nòng nọc tụ huyết đường ruột, ếch càng nhiềutuổi thì bệnh tình càng dài, ếch bố mẹ từ khi mắcbệnh đến khi chết từ 3 – 5 ngày. Bệnh hay phát vàotháng 7 – 8 hàng năm, tính lây lan rất mạnh. 4. Phòng, điều trị bệnh - Trước hết dùng vôi sống để điều chỉnh độ PH củanước thành 7,5 – 8,2; sau đó rắc xuống aoErythromycin nông độ từ 1 – 1,5 gam/mét khối. - Tính theo trọng lượng 100 kg ếch trộn 5 gErythromycin hoặc Mydemycin vào thức ăn cho ếchăn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh nhiễm trùng nhánh vàng hóa mủ ở ếch trâu và ếch xanh MỹBệnh nhiễm trùng nhánh vàng hóa mủ ở ếch trâu và ếch xanh Mỹ 1. Triệu chứng Ếch giảm ăn, động tác chậm chạp, nhãn cầu lồi rangoài, hai mắt bị mù, đôi khi xuất hiện thêm bụngbáng, lỗ đít tấy đỏ. Ếch con bị bệnh hay xoay chongchóng trong nước, triệu chứng giống như mắc bệnhthần kinh, đối với nòng nọc ở chân sau và ở bụng cótriệu chứng xuất huyết thành từng nốt, một số connòng nọc phình bụng, khi bơi ngửa bụng lên phíatrên, sau đó bị chết. 2. Nguyên nhân - Khi ếch trâu và ếch xanh bị viêm nhiễm bởi loạivi khuẩn nhánh vàng. 3. Bệnh tích - Mổ khám thấy gan sưng to và chuyển thành máuđen, lách teo nhỏ, hai bên cột sống có các nốt xuấthuyết, nòng nọc tụ huyết đường ruột, ếch càng nhiềutuổi thì bệnh tình càng dài, ếch bố mẹ từ khi mắcbệnh đến khi chết từ 3 – 5 ngày. Bệnh hay phát vàotháng 7 – 8 hàng năm, tính lây lan rất mạnh. 4. Phòng, điều trị bệnh - Trước hết dùng vôi sống để điều chỉnh độ PH củanước thành 7,5 – 8,2; sau đó rắc xuống aoErythromycin nông độ từ 1 – 1,5 gam/mét khối. - Tính theo trọng lượng 100 kg ếch trộn 5 gErythromycin hoặc Mydemycin vào thức ăn cho ếchăn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản cá cảnh Bệnh ở vật nuôi bệnh học thủy sản chăm sóc ngư nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
225 trang 222 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 220 0 0 -
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 198 0 0 -
122 trang 110 0 0
-
91 trang 107 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
Bộ giáo trình 7 mô đun nghề: Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi
100 trang 52 1 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0 -
106 trang 48 0 0
-
Giáo trình Di truyền và chọn giống thủy sản: Phần 2
65 trang 44 0 0