Bệnh nhọt thủng ở ba ba
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 83.48 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Triệu chứng - Những con ba ba mắc bệnh nhọt thủng có biểu hiện uể oải, lờ đờ, động tác chậm chạp, khi bị bên ngoài kích thích thì phản ứng không nhanh nhạy, một số nơi như cổ, riềm, lưng, bụng bắt đầu có các hạt mẩn nổi lên, sau đó chuyển thành vết lở loét, khi gỡ ra thì để lại một lỗ hổng khá sâu, trong lỗ chứa mủ rất thối khắm, tanh tưởi, giai đoạn cuối các nốt đó rữa nát làm cho ba ba bị chết. 2. Nguyên nhân - Mầm bệnh nhọt thủng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh nhọt thủng ở ba ba Bệnh nhọt thủng ở ba ba 1. Triệu chứng - Những con ba ba mắc bệnh nhọt thủng có biểu hiện uểoải, lờ đờ, động tác chậm chạp, khi bị bên ngoài kíchthích thì phản ứng không nhanh nhạy, một số nơi như cổ,riềm, lưng, bụng bắt đầu có các hạt mẩn nổi lên, sau đóchuyển thành vết lở loét, khi gỡ ra thì để lại một lỗ hổngkhá sâu, trong lỗ chứa mủ rất thối khắm, tanh tưởi, giaiđoạn cuối các nốt đó rữa nát làm cho ba ba bị chết. 2. Nguyên nhân - Mầm bệnh nhọt thủng ở ba ba là loại khuẩn nhánh đơnbào nhả khí và loại khuẩn nhánh sinh ra kiềm đều là loạivi khuẩn sống được trong môi trường nước ngọt, khi chấtlượng nước xấu đi và ba ba bị thương, khả năng miễndịch giảm sút thì bệnh này có thể phát sinh và lây lan. 3. Bệnh tích - Mổ ba ba bị bệnh ra thấy bên trong cơ thể bị ứ đọngkhá nhiều nước, phổi tụ máu, màu tím bầm, phổi sưng to,gan cũng tụ máu, sưng to, chuyển sang màu nâu tím, trênriềm ba ba có các nốt xuất huyết, mật, ruột cũng đều sưngvà tụ máu, trong ruột không hề có thức ăn. 4. Phòng, trị bệnh - Tăng cường quản lý chất lượng nước và ngăn chặnkhông cho ba ba cắn nhau gây thương tích là hai biệnpháp quan trọng để phòng bệnh nhọt thủng. - Rải vôi sống khắp ao, nồng độ 15 gam/m³, sau 5 ngàyrải lại lần nữa. - Nếu không dùng vôi sống thì có thể rải ao bằngChlorodioxide nồng độ 2,5 gam/m³, sau 4 ngày rải lại lầnnữa. - Cứ mỗi kg trọng lượng ba ba thì tiêm 200 ngàn đơn vịquốc tế thuốc Qingdaicylin hoặc Kanamycin, đồng thờitrộn Norfloxacin theo liều lượng 100 kg ba ba với 8 – 12gvào thức ăn cho ba ba ăn liền từ 6 – 12 ngày. Đối với ổbệnh thì dùng banh gạt hết nhân nhọt, sau đó ngâm ba batrong dung dịch Norfloxacin nồng độ 3g/m³ trong thờigian 10 – 20 phút.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh nhọt thủng ở ba ba Bệnh nhọt thủng ở ba ba 1. Triệu chứng - Những con ba ba mắc bệnh nhọt thủng có biểu hiện uểoải, lờ đờ, động tác chậm chạp, khi bị bên ngoài kíchthích thì phản ứng không nhanh nhạy, một số nơi như cổ,riềm, lưng, bụng bắt đầu có các hạt mẩn nổi lên, sau đóchuyển thành vết lở loét, khi gỡ ra thì để lại một lỗ hổngkhá sâu, trong lỗ chứa mủ rất thối khắm, tanh tưởi, giaiđoạn cuối các nốt đó rữa nát làm cho ba ba bị chết. 2. Nguyên nhân - Mầm bệnh nhọt thủng ở ba ba là loại khuẩn nhánh đơnbào nhả khí và loại khuẩn nhánh sinh ra kiềm đều là loạivi khuẩn sống được trong môi trường nước ngọt, khi chấtlượng nước xấu đi và ba ba bị thương, khả năng miễndịch giảm sút thì bệnh này có thể phát sinh và lây lan. 3. Bệnh tích - Mổ ba ba bị bệnh ra thấy bên trong cơ thể bị ứ đọngkhá nhiều nước, phổi tụ máu, màu tím bầm, phổi sưng to,gan cũng tụ máu, sưng to, chuyển sang màu nâu tím, trênriềm ba ba có các nốt xuất huyết, mật, ruột cũng đều sưngvà tụ máu, trong ruột không hề có thức ăn. 4. Phòng, trị bệnh - Tăng cường quản lý chất lượng nước và ngăn chặnkhông cho ba ba cắn nhau gây thương tích là hai biệnpháp quan trọng để phòng bệnh nhọt thủng. - Rải vôi sống khắp ao, nồng độ 15 gam/m³, sau 5 ngàyrải lại lần nữa. - Nếu không dùng vôi sống thì có thể rải ao bằngChlorodioxide nồng độ 2,5 gam/m³, sau 4 ngày rải lại lầnnữa. - Cứ mỗi kg trọng lượng ba ba thì tiêm 200 ngàn đơn vịquốc tế thuốc Qingdaicylin hoặc Kanamycin, đồng thờitrộn Norfloxacin theo liều lượng 100 kg ba ba với 8 – 12gvào thức ăn cho ba ba ăn liền từ 6 – 12 ngày. Đối với ổbệnh thì dùng banh gạt hết nhân nhọt, sau đó ngâm ba batrong dung dịch Norfloxacin nồng độ 3g/m³ trong thờigian 10 – 20 phút.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản cá cảnh Bệnh ở vật nuôi bệnh học thủy sản chăm sóc ngư nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
225 trang 222 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 220 0 0 -
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 198 0 0 -
122 trang 110 0 0
-
91 trang 107 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
Bộ giáo trình 7 mô đun nghề: Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi
100 trang 52 1 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0 -
106 trang 48 0 0
-
Giáo trình Di truyền và chọn giống thủy sản: Phần 2
65 trang 44 0 0