Bệnh phấn trắng hại chôm chôm
Số trang: 1
Loại file: pdf
Dung lượng: 107.74 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh phấn trắng (còn gọi bệnh râu kẽm) do nấm Oidium sp gây ra. Bệnh gây hại khi ẩm độ không khí cao. Vào các tháng 1-2 thường có sương mù, ẩm độ không khí cao, rất thuận tiện cho bệnh gây hại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh phấn trắng hại chôm chôm Bệnh phấn trắng hại chôm chôm Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Bệnh phấn trắng (còn gọi bệnh râu kẽm) do nấm Oidium sp gây ra. Bệnhgây hại khi ẩm độ không khí cao. Vào các tháng 1-2 thường có sương mù, ẩm độkhông khí cao, rất thuận tiện cho bệnh gây hại. Trên chùm hoa bị bệnh có phủ mộtlớp nấm màu trắng xám, nếu bị nặng hoa biến thành màu nâu, và từ đó nấm bệnhlây lan sang trái non và các trái lớn. Trái bị bệnh phát triển kém, biến dạng, thâm đen, ít cơm hoặc không có, gaikhông phát triển. Biện pháp phòng trị Trồng với khoảng cách vừa phải, để khi cây trưởng thành không giao tánđan xen với nhau. Sau mỗi vụ thu hoạch phải tiến hành cắt tỉa bớt các cành vượt bịsâu bệnh đã cho trái, những cành giao nhau để vườn cây luôn thông thoáng, hạnchế bớt ẩm độ trong vườn. Thường xuyên kiểm tra thu gom những bộ phận đã bị bệnh (đọt, lá, hoa,trái) đem tiêu huỷ để tránh bệnh lây lan. Từ khi đọt lá non ra rộ đến khi trái lớn phải thường xuyên kiểm tra vườncây để phát hiện sớm và phun thuốc diệt trừ bệnh ngay. Có thể sử dụng một trong các loại thuốc sau đây: Topsin-M 50WP/70WP,Ridomil MZ 72WP/BTN, Cantop-M 72WP5SC, Bonaza 100SL, Bavistin50FL/SC, Benlate 50WP... theo hướng dẫn sử dụng. Chú ý thời gian cách ly thuốctrước khi thu hoạch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh phấn trắng hại chôm chôm Bệnh phấn trắng hại chôm chôm Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Bệnh phấn trắng (còn gọi bệnh râu kẽm) do nấm Oidium sp gây ra. Bệnhgây hại khi ẩm độ không khí cao. Vào các tháng 1-2 thường có sương mù, ẩm độkhông khí cao, rất thuận tiện cho bệnh gây hại. Trên chùm hoa bị bệnh có phủ mộtlớp nấm màu trắng xám, nếu bị nặng hoa biến thành màu nâu, và từ đó nấm bệnhlây lan sang trái non và các trái lớn. Trái bị bệnh phát triển kém, biến dạng, thâm đen, ít cơm hoặc không có, gaikhông phát triển. Biện pháp phòng trị Trồng với khoảng cách vừa phải, để khi cây trưởng thành không giao tánđan xen với nhau. Sau mỗi vụ thu hoạch phải tiến hành cắt tỉa bớt các cành vượt bịsâu bệnh đã cho trái, những cành giao nhau để vườn cây luôn thông thoáng, hạnchế bớt ẩm độ trong vườn. Thường xuyên kiểm tra thu gom những bộ phận đã bị bệnh (đọt, lá, hoa,trái) đem tiêu huỷ để tránh bệnh lây lan. Từ khi đọt lá non ra rộ đến khi trái lớn phải thường xuyên kiểm tra vườncây để phát hiện sớm và phun thuốc diệt trừ bệnh ngay. Có thể sử dụng một trong các loại thuốc sau đây: Topsin-M 50WP/70WP,Ridomil MZ 72WP/BTN, Cantop-M 72WP5SC, Bonaza 100SL, Bavistin50FL/SC, Benlate 50WP... theo hướng dẫn sử dụng. Chú ý thời gian cách ly thuốctrước khi thu hoạch.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kỹ thuật trồng trọt Bệnh ở cây trồng Chế phẩm sinh học Bệnh phấn trắng hại chôm chômTài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 259 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 245 0 0 -
30 trang 245 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 224 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 159 0 0 -
91 trang 109 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
114 trang 99 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 98 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 85 0 0