Danh mục

Bệnh phổi

Số trang: 161      Loại file: ppt      Dung lượng: 12.77 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

- Định nghĩa: quá trình bệnh đặc trưng bởi sự mất nhu mô phổi. Sự mất vách phế nang, phế quản và giản đường dẫn khí.- Cơ chế của bệnh khí phế thủng: sự mất nhu mô phổi, gây ra một sự mất đàn hồi của phổi. Khi bệnh nhân thở ra, không khí bị giữ lại do thiếu lực đàn hồi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh phổiBệnhphổi Ths. Nguyễn Văn LuânPhế Tiểu Phếquả phế nangn quảnMỤCTIÊU1. Mô tả và phân tích đặc điểm của các bệnh phổi tắc nghẽn.2. Mô tả và phân tích đặc điểm của bệnh phổi hạn chế.3. Mô tả và phân tích đặc điểm các dạng viêm phổi.4. Mô tả và phân tích đặc điểm đại thể và vi thể carcinôm phổi.Cácbệnhcủaphổicóthểđượcphânthànhbốnnhómchính: (1) bệnh phổi tắc nghẽn (2) bệnh phổi hạn chế (3) bệnh phổi nhiễm trùng (4) ung thư phổi1.BỆNHPHỔITẮCNGHẼN Định nghĩa: là sự suy yếu khả năng thông khí, nên không khí thoát khỏi phế nang trong thì thở ra khó khăn hơn. Lâm sàng được xác định bởi FEV1/FVC giảm. BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN Khí phêDãn phế quản thủng BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN Viêm phế quản mạn Hen suyễn tínhHensuyễnvàCOPD Hen Viêm phế quản Viêm phế quảnKhí phế thủng Phế quản Phế nang1.1.Khíphếthủng- Định nghĩa: quá trình bệnh đặc trưng bởi sự mất nhu mô phổi. Sự mất vách phế nang, phế quản và giản đường dẫn khí.- Cơ chế của bệnh khí phế thủng: sự mất nhu mô phổi, gây ra một sự mất đàn hồi của phổi. Khi bệnh nhân thở ra, không khí bị giữ lại do thiếu lực đàn hồi.1.2.Henphếquản- Định nghĩa: đặc trưng bởi nhiều phản ứng co thắt khí phế quản, đáp ứng với các kích thích nội sinh và ngoại sinh. Bệnh hen phế quản thường kèm với viêm nhiễm mãn tính.- Phân loại bệnh hen phế quản: bệnh hen phế quản do dị ứng và không do dị ứng.1.2.1.Bệnhhenphếquảndịứng Dịch tễ học: thường xuất hiện ở trẻ em. Triệu chứng đi kèm: Bệnh nhân có thể có sốt hay chàm. Cơ chế bệnh hen phế quản dị ứng: phản ứng quá mẫn cảm type I. Nguyên nhân: phấn hoa, bụi, thuốc.1.2.2.Bệnhhenphếquảnkhôngdodịứng- Dịch tễ học: thường xuất hiện ở người lớn.- Cơ chế bệnh hen phế quản không do dị ứng: Không do phản ứng quá mẫn cảm type I; mức IgE bình thường.- Nguyên nhân: Thể dục, không khí lạnh, thuốc, dạ dày trào ngược, và nhiễm siêu vi.- Sinh bệnh học: Nhìn chung, bệnh hen phế quản là đặc trưng của sự tăng co thắt khí phế quản, để phản ứng lại kích thích.XoắnCurschmann(trongdịchrữaphếquản)TinhthểCharcotLeyden. Trong bệnh hen phế quản dị ứng và nghề nghiệp, quá trình bệnh là phản ứng quá mẫn type I liên quan đến các tế bào CD4, TH2, mà các tế bào này sản sinh ra IL-4 và IL-5. IL-4 và IL-5 kích thích bạch cầu ái toan và tăng sản xuất IgE. Trong bệnh hen phế quản không do dị ứng và do thuốc, cơ chế nhóm bệnh này chưa được hiểu rõ, nhưng nó không qua trung gian IgE.*Điểmquantrọng:Có hai giai đoạn của bệnh hen phế quản, sớm và giai đoạn muộn.- Giai đoạn sớm: phóng thích các chất trung gian hoạt mạch, gây phù và tăng tính thấm thành mạch.- Giai đoạn muộn: sự phóng thích các enzyme của bạch cầu ái toan và bạch cầu trung tính, gây độc cho tế bào thượng mô hô hấp và ở giai đoạn này có sự thay đổi về hình thái học khí phế quản.Hìnhtháihọc- Đại thể: phổi tăng kích thước; nút nhầy bịt kín khí phế quản.- Vi thể: phì của cơ trơn, tăng collagen ở màng đáy, tuyến nhầy tăng sinh, và xâm nhập bạch cầu ái toan; hiện diện tinh thể Charcot- Leyden (gồm các protein); và xoắn Curschmann.HìnhảnhvithểhenphếquảnGiảiphẫubệnhcủahenphếquản Viêm kèm phù nhầy Nút bởi các chất nhầy đặcGiảiphẫubệnhcủahenphếquản

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: