Danh mục

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và bệnh tim mạch - PGS.TS Lê Văn Bàng

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 352.65 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là yếu tố nguy cơ tim mạch. Nhiều nghiên cứu dịch tể học cho thấy rằng những người bị bệnh tắc nghẽn mạn tính có nguy cơ tim mạch cao hơn 3 lần so với người khỏe mạnh và tử suất do bệnh tim mạch khoảng 50% trong toàn bộ tử suất
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và bệnh tim mạch - PGS.TS Lê Văn Bàng BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH VÀ BỆNH TIM MẠCH PGS.TS LÊ VĂN BÀNG1. Đại cươngBệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) thường kết hợp với những vấn đề sức khỏe, cónhững tổn thuơng hệ thống, trong đó đáng chú ý là những bệnh tim mạch. Những bệnhnhân bị BPTNMT có nguy cơ cao bị tổn thương tim mạch và những bệnh đó góp phầnvào nguyên nhân tử vong ở những bệnh nhân nầy. Phần lớn bệnh tim mạch nầy liên quanđến những rối loạn nhịp tim. Sau đó còn có tăng huyết áp, bệnh mạch vành do xơ vữađộng mạch và tai biến mạch máu não. Ngoài ra, BPTNMT đưa đến tăng áp phổi và suytim phải.2. Một số yếu tố nguy cơ chung của BPTNMT và bệnh tim mạchThuốc lá là nguyên nhân của BPTNMT và bệnh tim mạch (bệnh tim thiếu máu). Phầnlớn những nghiên cứu dịch tể học chứng minh rằng hậu quả xấu của thuốc lá trên hệthống tim mạch không thể phân biệt với BPTNMT. Những người hút thuốc lá điếu cótần suất rối loạn chức năng phổi và triệu chứng hô hấp cao hơn, có tần suất giảm FEV1hằng năm nhiều hơn và có tần suất tử vong do BPTNMT cao hơn người không hút thuốclá. Những người hút thuốc pipe và xì gà có bệnh suất và tử suất cao hơn người không hútthuốc lá, mặc dù tần suất thấp hơn người hút thuốc lá điếu. Người hút thuốc lá điếu có tầnsuất cao hơn về bệnh tim thiếu máu, bệnh động mạch ngoại biên và đột quỵ và có tần suấttử vong cao hơn người không hút thuốc lá. Những người hút thuốc lá sống ít hơn 7 nămso với người không hút thuốc lá.Một hậu quả trực tiếp và độc của những chất bay hơi và hạt (nicotine, CO2, H2S, Pb,nitrosamines, aldehyde thơm, benzopyren, v.v...) trên hệ hô hấp và trên hệ tim mạch đãđược biết rõ.Bắt đầu hút thuốc lá lúc tuổi trẻ, số gói /năm và tình trạng đang hút thuốc lá tất cả đónggóp vào tình trạng cuối cùng của tổn thương hô hấp do BPTNMT.Không phải tất cả (chỉ 20%) người hút thuốc lá phát triển BPTNMT trên lâm sàng, điềunầy cho thấy rằng, ngoài những hậu quả phối hợp của nhiều yếu tố nguy cơ có thể xảy raở những cá nhân trong cọng đồng nghèo khó như tình trạng kinh tế - xã hội thấp hay lao,yếu tố di truyền phải được thay đổi mỗi một nguy cơ của cá nhân.Tiếp xúc với khói thuốc lá điếu thụ động cũng có thể góp phần vào nguy cơ hô hấp và timmạch: nguy cơ tim mạch của người không hút thuốc sống trong cùng môi trường củangười hút thuốc lá gói năm chỉ 3 lần ít hơn, trong khi những chất bay hơi và tiếp xúc vớibụi chỉ là 1% so sánh với nguời hút thuốc lá chủ động.Hiện nay những người hút thuốc lá thụ động có nồng độ cholesterol và CRP cao hơn vànồng độ HDL-C giảm, những yếu tố độc lập của nguy cơ tim mạch, và có tần suất caocủa bệnh hô hấp hơn những người không hút thuốc lá.Sự liên kết giữa hút thuốc lá (chủ động và thụ đông) và bệnh hô hấp và bệnh tim mạchcó thể được biểu hiện bởi viêm mạn tính: tiếp xúc với thuốc lá có thể gây nên những sựthay đổi trong phần lớn những chất trung gian viêm trực tiếp và gián tiếp ( gia tăng nồngđộ IL-4, IL-6 và TNFα và giảm nồng độ IFN-γ). 13. BPTNMT là yếu tố nguy cơ tim mạchNhiều nghiên cứu dịch tể học cho thấy rằng những người bị BPTNMT có nguy cơ timmạch cao hơn 3 lần so với người khỏe mạnh và tử suất do bệnh tim mạch khoảng 50%trong toàn bộ tử suất.Tần suất giảm FEV1 tương quan với sự gia tăng tử suất do bệnh tim mạch trên 3-5 lần sosánh với những bệnh nhân trong đó sự giảm FEV1 xảy ra chậm hơn.Người ta cũng sử dụng tỉ số FEV1/FVC, tử suất do bệnh tim mạch cao hơn ở nhóm cótổn thương chức năng hô hấp nhiều hơn.BPTNMT liên quan với một tần suất cao của rung nhĩ; tỉ lệ mắc rối loạn nhịp tim tăng lêntheo sự giảm FEV1, độc lập với những yếu tố như tuổi, giới, huyết áp, BMI và đái tháođường.Rối loạn nhịp thất đe dọa đời sống ngang bằng với chức năng phổi xấu hơn: có mộtmối liên quan chặt chẻ giữa rối loạn nhịp thất và sự giảm FEV1, và gia tăng rối loạn nhịpthất được theo dõi bởi Holter; đáng chú ý , trong cùng nghiên cứu, yếu tố dự đoán sốngsót là mức FEV1 < 70% trị số dự đoán thay vì mức độ trầm trọng cao hơn của rối loạnnhịp thất ( Lown độ 2 đến độ 5). Phân độ ngoại tâm thu thất theo Lown Độ Đặc điểm ngoại tâm thu thất 0 Không có 1 < 30 nhát/giờ 2 > 30 nhát/giờ 3 Đa dạng 4a 2 nhát liên tiếp 4b ≥ 3 nhát liên tiếp 5 R/TNgoài ra, người ta nhận thấy rằng tần suất bệnh mạch vành liên quan trực tiếp với sự xấuhơn từ từ của FEV1.Nhiều yếu tố góp phần vào sự tắc nghẽn đường khí trong BPTNMT: những thay đổi vềcấu trúc của thành phế quản, r ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: