Bệnh rubêôn
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 143.43 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rubêôn là một bệnh nhiễm virus nhẹ thường gặp ở trẻ em. Bệnh gây sốt trong vài ngày, sau đó phát ban. Bệnh do một chủng virus herpes thông thường gây ra. Bệnh rubêôn hay gặp ở trẻ em lứa tuổi 6 tháng đến 3 tuổi, nhưng đôi khi cũng xảy ra ở người lớn. Hầu như tất cả trẻ em đều bị nhiễm virus gây bệnh rubêôn trước tuổi đi nhà trẻ. Một số trẻ chỉ bị bệnh rất nhẹ và không có các biểu hiện rõ rệt của bệnh, trong khi một số trẻ khác lại có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh rubêôn Bệnh rubêôn Rubêôn là một bệnh nhiễm virus nhẹ thường gặp ở trẻ em. Bệnh gâysốt trong vài ngày, sau đó phát ban. Bệnh do một chủng virus herpes thôngthường gây ra. Bệnh rubêôn hay gặp ở trẻ em lứa tuổi 6 tháng đến 3 tuổi, nhưng đôikhi cũng xảy ra ở người lớn. Hầu như tất cả trẻ em đều bị nhiễm virus gâybệnh rubêôn trước tuổi đi nhà trẻ. Một số trẻ chỉ bị bệnh rất nhẹ và không có các biểu hiện rõ rệt củabệnh, trong khi một số trẻ khác lại có đầy đủ các triệu chứng. Bệnh có thểxảy ra vào bất cứ thời điểm nào trong năm, mặc dù cao điểm là vào cuốixuân đầu hè. Bệnh thường không nặng. Hiếm khi gặp các biến chứng do sốtcao gây ra. Điều trị bao gồm nghỉ ngơi, uống nhiều nước và dùng thuốc hạsốt. Dấu hiệu và triệu chứng Khi tiếp xúc với người mắc bệnh, trẻ có thể bị nhiễm. Thường sau 1-2tuần các dấu hiệu và triệu chứng bắt đầu xuất hiện. Trẻ cũng có thể bị nhiễmbệnh những triệu chứng quá nhẹ không thể nhận biết được. Các dấu hiệu vàtriệu chứng bao gồm: - Sốt: thường đột ngột sốt cao 38,5-41oC. Một số trẻ cũng có thể bịviêm họng nhẹ hoặc chảy nước mũi kèm theo hoặc trước khi sốt. Trẻ cũngcó thể bị sưng hạch cổ kèm theo sốt. Sốt kéo dài 3-7 ngày. - Phát ban. Khi sốt giảm, ban có thể xuất hiện nhưng không phảithường xuyên. Ban gồm nhiều chấm hoặc mảng màu hồng. Những chấm nàythường phẳng, nhưng đôi khi hơi gồ lên. Có thể có vòng trắng xung quanhmột số chấm. Ban thường khởi phát ở ngực, lưng và bụng, sau đó lan ra cổvà cánh tay, cũng có thể lan lên mặt và chân. Ban không gây ngứa hoặc khóchịu, có thể kéo dài vài giờ hoặc vài ngày trước khi mất đi. Các dấu hiệu và triệu chứng khác bao gồm: Mệt mỏi Trẻ quấy khóc Tiêu chảy nhẹ Chán ăn Sưng mí mắt Người lớn chưa từng bị bệnh khi còn nhỏ cũng có thể bị nhiễm virusmuộn trong đời. Bệnh thường nhẹ ở người lớn khỏe mạnh. Mối lo ngại chínhlà người lớn mắc bệnh có thể truyền virus sang trẻ. Nguyên nhân Nguyên nhân thường gặp nhất là virus herpes người 6 (HHV6), nhưngcũng có thể do một chủng virus herpes khác (HHV7), cả 2 chủng này đềucùng họ nhưng khác với chủng herpes gây mụn rộp và bệnh herpes sinh dục. Giống như các bệnh do virus khác, bệnh rubêôn lây truyền từ ngườisang người qua tiếp xúc với chất tiết đường hô hấp hoặc nước bọt của ngườinhiễm bệnh. Ví dụ như trẻ uống phải cốc mà một trẻ khác nhiễm rubêôn đãuống sẽ bị nhiễm virus. Bệnh lây ngay cả khi ban không mọc. Điều này nghĩa là bệnh có thểlây trong khi trẻ nhiễm bệnh bị sốt nhưng trước khi biết rõ là trẻ bị rubêôn.Theo dõi tìm các dấu hiệu của bệnh nếu trẻ có tiếp xúc với trẻ mắc bệnh. Đôikhi cũng không rõ trẻ bị lây bệnh như thế nào. Không như thủy đậu và các bệnh nhiễm virus khác lây truyền mộtcách nhanh chóng, bệnh rubêôn hiếm khi gây thành dịch trong cộng đồng. Yếu tố nguy cơ Trẻ nhỏ có nguy cơ cao nhất bị rubêôn vì cơ thể chúng chưa có đ ủthời gian tạo kháng thể chống lại nhiều loại virus. Khi còn trong bụng mẹ,trẻ được nhận kháng thể từ người mẹ để bảo vệ cơ thể chống các bệnh lâynhiễm như rubêôn. Nhưng miễn dịch này mất dần theo thời gian. Lứa tuổihay gặp nhất mắc rubêôn là từ 6-12 tháng. Khi nào cần đi khám Bệnh rubêôn có thể gây sốt rất cao, có thể trên 39oC, khi đó cần gọiđiện ngay cho bác sĩ để khám loại trừ các nguyên nhân nguy hiểm hơn gâysốt. Trẻ có thể bị co giật khi bị sốt quá cao hoặc quá nhanh. Tuy nhiên,thường khi cha mẹ thấy trẻ sốt cao thì nguy cơ co giật đã qua. Nhưng nếu trẻbị co giật không rõ nguyên nhân, phải đến bệnh viện ngay. Nếu trẻ bị rubêôn và sốt dai dẳng 7 ngày rồi, hoặc phát ban kéo dàitrên 3 ngày hoặc thay đổi biểu hiện, cần báo cho bác sĩ ngay. Người bị suy giảm miễn dịch mà tiếp xúc với người mắc rubêôn cầnđến khám bác sĩ. Họ cần được phòng hoặc điều trị vì bệnh có thể nặng ở đốitượng này. Sàng lọc và chẩn đoán Có thể khó chẩn đoán rubêôn vì các triệu chứng ban đầu giống vớibệnh khác ở trẻ em như cảm lạnh hay viêm tai. Trên thực tế, bệnh có thểkhông chẩn đoán được hoặc chẩn đoán là sốt không rõ nguyên nhân. Hầu hết các bác sĩ muốn biết liệu trẻ dưới 2 tuổi có bị sốt cao haykhông. Nếu có thể, việc chẩn đoán rubêôn nhờ khám trẻ khi bị sốt để chắcchắn rằng các bệnh khác không phải là nguyên nhân gây sốt. Nếu rõ ràng là trẻ không bị cảm, viêm tai, viêm họng hoặc các bệnhkhác, bác sĩ sẽ chờ xem có các ban đặc trưng của rubêôn xuất hiện haykhông. Bác sĩ có thể hướng dẫn cha mẹ phát hiện ban khi đang tự điều trị sốttại nhà cho trẻ. Bác sĩ sẽ khẳng định chẩn đoán rubêôn bằng dấu hiệu ban hoặc trongmột số ca, bằng xét nghiệm máu tìm kháng thể với rubêôn. Biến chứng Đôi khi trẻ mắc rubêôn bị co giật d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh rubêôn Bệnh rubêôn Rubêôn là một bệnh nhiễm virus nhẹ thường gặp ở trẻ em. Bệnh gâysốt trong vài ngày, sau đó phát ban. Bệnh do một chủng virus herpes thôngthường gây ra. Bệnh rubêôn hay gặp ở trẻ em lứa tuổi 6 tháng đến 3 tuổi, nhưng đôikhi cũng xảy ra ở người lớn. Hầu như tất cả trẻ em đều bị nhiễm virus gâybệnh rubêôn trước tuổi đi nhà trẻ. Một số trẻ chỉ bị bệnh rất nhẹ và không có các biểu hiện rõ rệt củabệnh, trong khi một số trẻ khác lại có đầy đủ các triệu chứng. Bệnh có thểxảy ra vào bất cứ thời điểm nào trong năm, mặc dù cao điểm là vào cuốixuân đầu hè. Bệnh thường không nặng. Hiếm khi gặp các biến chứng do sốtcao gây ra. Điều trị bao gồm nghỉ ngơi, uống nhiều nước và dùng thuốc hạsốt. Dấu hiệu và triệu chứng Khi tiếp xúc với người mắc bệnh, trẻ có thể bị nhiễm. Thường sau 1-2tuần các dấu hiệu và triệu chứng bắt đầu xuất hiện. Trẻ cũng có thể bị nhiễmbệnh những triệu chứng quá nhẹ không thể nhận biết được. Các dấu hiệu vàtriệu chứng bao gồm: - Sốt: thường đột ngột sốt cao 38,5-41oC. Một số trẻ cũng có thể bịviêm họng nhẹ hoặc chảy nước mũi kèm theo hoặc trước khi sốt. Trẻ cũngcó thể bị sưng hạch cổ kèm theo sốt. Sốt kéo dài 3-7 ngày. - Phát ban. Khi sốt giảm, ban có thể xuất hiện nhưng không phảithường xuyên. Ban gồm nhiều chấm hoặc mảng màu hồng. Những chấm nàythường phẳng, nhưng đôi khi hơi gồ lên. Có thể có vòng trắng xung quanhmột số chấm. Ban thường khởi phát ở ngực, lưng và bụng, sau đó lan ra cổvà cánh tay, cũng có thể lan lên mặt và chân. Ban không gây ngứa hoặc khóchịu, có thể kéo dài vài giờ hoặc vài ngày trước khi mất đi. Các dấu hiệu và triệu chứng khác bao gồm: Mệt mỏi Trẻ quấy khóc Tiêu chảy nhẹ Chán ăn Sưng mí mắt Người lớn chưa từng bị bệnh khi còn nhỏ cũng có thể bị nhiễm virusmuộn trong đời. Bệnh thường nhẹ ở người lớn khỏe mạnh. Mối lo ngại chínhlà người lớn mắc bệnh có thể truyền virus sang trẻ. Nguyên nhân Nguyên nhân thường gặp nhất là virus herpes người 6 (HHV6), nhưngcũng có thể do một chủng virus herpes khác (HHV7), cả 2 chủng này đềucùng họ nhưng khác với chủng herpes gây mụn rộp và bệnh herpes sinh dục. Giống như các bệnh do virus khác, bệnh rubêôn lây truyền từ ngườisang người qua tiếp xúc với chất tiết đường hô hấp hoặc nước bọt của ngườinhiễm bệnh. Ví dụ như trẻ uống phải cốc mà một trẻ khác nhiễm rubêôn đãuống sẽ bị nhiễm virus. Bệnh lây ngay cả khi ban không mọc. Điều này nghĩa là bệnh có thểlây trong khi trẻ nhiễm bệnh bị sốt nhưng trước khi biết rõ là trẻ bị rubêôn.Theo dõi tìm các dấu hiệu của bệnh nếu trẻ có tiếp xúc với trẻ mắc bệnh. Đôikhi cũng không rõ trẻ bị lây bệnh như thế nào. Không như thủy đậu và các bệnh nhiễm virus khác lây truyền mộtcách nhanh chóng, bệnh rubêôn hiếm khi gây thành dịch trong cộng đồng. Yếu tố nguy cơ Trẻ nhỏ có nguy cơ cao nhất bị rubêôn vì cơ thể chúng chưa có đ ủthời gian tạo kháng thể chống lại nhiều loại virus. Khi còn trong bụng mẹ,trẻ được nhận kháng thể từ người mẹ để bảo vệ cơ thể chống các bệnh lâynhiễm như rubêôn. Nhưng miễn dịch này mất dần theo thời gian. Lứa tuổihay gặp nhất mắc rubêôn là từ 6-12 tháng. Khi nào cần đi khám Bệnh rubêôn có thể gây sốt rất cao, có thể trên 39oC, khi đó cần gọiđiện ngay cho bác sĩ để khám loại trừ các nguyên nhân nguy hiểm hơn gâysốt. Trẻ có thể bị co giật khi bị sốt quá cao hoặc quá nhanh. Tuy nhiên,thường khi cha mẹ thấy trẻ sốt cao thì nguy cơ co giật đã qua. Nhưng nếu trẻbị co giật không rõ nguyên nhân, phải đến bệnh viện ngay. Nếu trẻ bị rubêôn và sốt dai dẳng 7 ngày rồi, hoặc phát ban kéo dàitrên 3 ngày hoặc thay đổi biểu hiện, cần báo cho bác sĩ ngay. Người bị suy giảm miễn dịch mà tiếp xúc với người mắc rubêôn cầnđến khám bác sĩ. Họ cần được phòng hoặc điều trị vì bệnh có thể nặng ở đốitượng này. Sàng lọc và chẩn đoán Có thể khó chẩn đoán rubêôn vì các triệu chứng ban đầu giống vớibệnh khác ở trẻ em như cảm lạnh hay viêm tai. Trên thực tế, bệnh có thểkhông chẩn đoán được hoặc chẩn đoán là sốt không rõ nguyên nhân. Hầu hết các bác sĩ muốn biết liệu trẻ dưới 2 tuổi có bị sốt cao haykhông. Nếu có thể, việc chẩn đoán rubêôn nhờ khám trẻ khi bị sốt để chắcchắn rằng các bệnh khác không phải là nguyên nhân gây sốt. Nếu rõ ràng là trẻ không bị cảm, viêm tai, viêm họng hoặc các bệnhkhác, bác sĩ sẽ chờ xem có các ban đặc trưng của rubêôn xuất hiện haykhông. Bác sĩ có thể hướng dẫn cha mẹ phát hiện ban khi đang tự điều trị sốttại nhà cho trẻ. Bác sĩ sẽ khẳng định chẩn đoán rubêôn bằng dấu hiệu ban hoặc trongmột số ca, bằng xét nghiệm máu tìm kháng thể với rubêôn. Biến chứng Đôi khi trẻ mắc rubêôn bị co giật d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh rubêôn chăm sóc trẻ em sức khoẻ trẻ em bệnh trẻ em y học bệnh nhi y học phỏ thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
4 trang 142 0 0
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 89 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 72 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 58 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 44 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 43 0 0 -
Cách nuôi dạy khả năng trí tuệ của trẻ
0 trang 42 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 42 0 0