Danh mục

Bệnh sâu răng và các chất đường ngọt

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 244.27 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Có nhiều bằng chứng nói lên mối quan hệ giữa bệnh sâu răng với các loại đường ngọt. Qúa trình hao mòn cáchất khoáng ở men răng phụ thuộc vào sự hình thành các axit sản sinh ra do vi khuẩn làm lên men các gluxit. Người ta thấy các loại đường đơn giản (sacaroza, glucoza và fructoza) có khả năng gây sâu răng nhiều hơn tinh bột. Nhiều yếu tố khác cũng có ảnh hưởng tới phát sinh sâu răng, như số lần ăn các loại đường ngọt, thành phần nước bọt, tính nhất men răng, độ dính...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh sâu răng và các chất đường ngọt Bệnh sâu răng và các chất đường ngọt Có nhiều bằng chứng nói lên mối quan hệ giữa bệnh sâu răng với các loạiđường ngọt. Qúa trình hao mòn cáchất khoáng ở men răng phụ thuộc vào sự hìnhthành các axit sản sinh ra do vi khuẩn làm lên men các gluxit. Người ta thấy cácloại đường đơn giản (sacaroza, glucoza và fructoza) có khả năng gây sâu răngnhiều hơn tinh bột. Nhiều yếu tố khác cũng có ảnh hưởng tới phát sinh sâu răng,như số lần ăn các loại đường ngọt, thành phần nước bọt, tính nhất men răng, độdính của thức ăn, yếu tố di truyền, mức flo trong nước và chăm sóc răng miệng.Người ta còn nhận thấy dùng đường ngọt ngoài các bữa ăn chính có tác dụng gâysâu răng nhiều hơn là trong các bữa ăn. Mối quan hệ giữa đường và sâu răng ở trẻ em bé rõ ràng hơn là ở trẻ emlớn. Hiện na,y tỉ lệ mắc sâu răng ở một số nước đang phát triển cao hơn so vớinhiều nước công nghiệp hóa, đó là do ở các nước đó đã tăng việc sử dụng đườngvà thiếu chất fluo trong chế độ ăn. Các lời khuyên để phòng bệnh sâu răng là:  Giảm số lượng và nhất là số lần sử dụng đường ngọt, các loại bánh kẹo ngọt. Lượng đường sử dụng bình quân đầu người không quá 20 g/ngày.  Tăng cường vệ sinh răng miệng, sử dụng các loại kem đánhrăng có tăng cường fluo. Cần nhớ rằng cả thừa và thiếu fluo đều có hại,lượng fluor thích hợp trong nước uống nênở mức 0,7-1,2 mg/L. Đái đường không phụ thuộc insulin Có hai thể Ðái Ðường chính:  Thể đái đường phụ thuộc insulin.  Thể đái đường không phụ thuộc insulin. Đái đường PHỤ THUỘC INSULIN chủ yếu gặp ở trẻ em, thiếu niên vàngười dưới 30 tuổi do tuyến tụy bị tổn thương gây thiếu insulin. Loại đái đườngphụ thuộc insulin chiếm khoảng 10% trường hợp đái đường. Phần lớn bệnh nhân đái đường thuộc thể đái đường không phụ thuộcINSULIN, THƯỜNG HAY GẶP Ở NGƯỜI trung niên trớ lên. Béo phì là nguy cơchính của bệnh đái đường không phụ thuộc insulin, nguy cơ này càng tăng lêntheo thời gian và mức độ béo. Có đến 80% bện nhân mắc bện hnày là những ngườibéo. Tỷ lệ này tăng gấp đôi ở những người béo vừa phải và tăng gấp 3 ở nhữngngười quá béo. Chống béo thì là biện pháp đủ phòng có triển vọng nhất để dự phòng bệnhđái đường không phụ thuộc insulin. Chế độ ăn thực vật nhiều rau có liên quan đếnhạ thấp tỉ lệ mắc tiểu đường

Tài liệu được xem nhiều: