![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bệnh sốt do ấu trùng mò ( scrub typhus - tsutsugamushi ) (Kỳ 1)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 170.79 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sốt do ấu trùng mò (thường được gọi tắt là bệnh sốt mò) là bệnh truyền nhiễm cấp tính do rickettsia orientalis (hay là r. tsutsugamushi) gây nên; trung gian truyền bệnh là ấu trùng mò trombicula (hiện nay gọi là leptotrombidium). bệnh có đặc điểm lâm sàng là sốt kéo dài 2-3 tuần, kèm theo có loét ở da, nổi hạch toàn thân và nổi ban. điều trị bằng chloramphenicol và tetracyclin có kết quả tốt.- bệnh sốt mò có các tên gọi khác là: bệnh tsutsugamushi, bệnh sốt triền sông nhật bản, bệnh sốt phát ban rừng rú,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh sốt do ấu trùng mò ( scrub typhus - tsutsugamushi ) (Kỳ 1) Bệnh sốt do ấu trùng mò ( scrub typhus - tsutsugamushi ) (Kỳ 1) 1. Đại cương: 1.1. định nghĩa: sốt do ấu trùng mò (thường được gọi tắt là bệnh sốt mò) là bệnh truyềnnhiễm cấp tính do rickettsia orientalis (hay là r. tsutsugamushi) gây nên; trung giantruyền bệnh là ấu trùng mò trombicula (hiện nay gọi là leptotrombidium). bệnh cóđặc điểm lâm sàng là sốt kéo dài 2-3 tuần, kèm theo có loét ở da, nổi hạch toànthân và nổi ban. điều trị bằng chloramphenicol và tetracyclin có kết quả tốt. - bệnh sốt mò có các tên gọi khác là: bệnh tsutsugamushi, bệnh sốt triềnsông nhật bản, bệnh sốt phát ban rừng rú, sốt phát ban nhiệt đới..., nước ta gọi làbệnh sốt mò. - bệnh gặp nhiều ở các nước vùng đông á (trung quốc, triều tiên, nhật bản),các nước vùng đông nam á, ấn độ, vùng phía bắc châu úc và các đảo ở tây tháibình dương. 1.2. Mầm bệnh: - là r. orientalis (tên khác là r. tsutsugamushi). được phân lập lần đầu tiên ởnhật bản năm 1891. nó có hệ hô hấp độc lập, có hệ thống men nhưng không hoànchỉnh nên phải sống ký sinh trong tế bào vật chủ. nhuộm giêmsa bắt màu tím xanh,có hình cầu, hình que ngắn và hình sợi. sắp xếp riêng rẽ từng con, từng đôi hoặcthành đám ở trong bào tương của tế bào chủ. - có sức đề kháng yếu. dễ bị diệt bởi các thuốc sát trùng thông thường vànhiệt độ cao. - cấu trúc kháng nguyên: có 2 loại: + kháng nguyên đặc hiệu: đặc hiệu cho từng typ riêng biệt, có nhiều typkháng nguyên khác nhau đại diện cho một địa phương hoặc một khu vực nào đó.giữa các typ không có miễn dịch chéo, điều này đã gây khó khăn trong chẩn đoánvà phòng bệnh bằng vacxin. + kháng nguyên không đặc hiệu: r. orientalis có một loại kháng nguyênpolysaccarit giống như kháng nguyên oxk của trực khuẩn đường ruột proteusmirabilis. phản ứng huyết thanh sử dụng kháng nguyên oxk của p. mirabilis để pháthiện kháng thể ở bệnh nhân bị sốt mò gọi là phản ứng weil-felix. phản ứng này tuykhông đặc hiệu nhưng thông dụng, dễ sản xuất. 1.3. Nguồn bệnh và trung gian truyền bệnh: - nguồn bệnh: là các động vật hoang dã: như loài gậm nhấm (chủ yếu làchuột), thỏ, lợn, các loài chim, hoặc gia súc (chó, lợn, gà)... - trung gian truyền bệnh: là ấu trùng mò leptotrombidium (hay trombicula)akamushi và l. deliense. ấu trùng mò bị nhiễm r. orientalis khi hút máu vật chủ cómang mầm bệnh; sau đó ấu trùng mò phát triển thành mò trưởng thành và đẻtrứng. trứng nở thành ấu trùng đã mang sẵn mầm bệnh và sẵn sàng hút máu (mò cóthể truyền mầm bệnh qua trứng đến đời thứ 3). những con ấu trùng đời sau này sẽlàm lây nhiễm cho các con vật khác và người khi đốt và hút máu. như vậy mò vừalà vật chủ, vừa là trung gian truyền bệnh. quá trình nhiễm trùng được duy trì trongtự nhiên giữa mò và các loài gậm nhấm v.v.. và do mò truyền mầm bệnh qua cácđời sau của mò. việc mò đốt và hút máu người, truyền r.orientalis sang người chỉlà một sự ngẫu nhiên. - điều kiện lây truyền: mò leptotrombidium thường sống ở các bụi cây, bụicỏ ẩm...phía trên là các vòm cây cao; hoặc trong các hang đá có các loài gậmnhấm sống. do đó người thường mắc bệnh sốt mò khi đi qua hoặc làm việc ởnhững nơi này như: bộ đội hành quân chiến đấu, người đi săn, phát rẫy làm nươngv.v.. hoặc khi đi qua các vùng ven suối, ven sông hoặc vào các hang đá. 1.4. Sức thụ cảm và miễn dịch: người có sức thụ bệnh cao với sốt mò. bệnh có gây miễn dịch. người địaphương thường ít mắc và mắc các thể nhẹ, người ở nơi xa tới dễ mắc thể nặng. cóthể bị tái nhiễm do mắc phải r. orientalis có cấu trúc kháng nguyên khác, ở nhữngvùng khác. 1.5. Tính chất dịch: - sốt mò thường xảy ra vào mùa mưa và nóng. do vậy ở miền bắc việt namthường từ tháng 5 đến tháng 10. còn ở miền nam việt nam sốt mò xảy ra quanhnăm nhưng vẫn cao nhất vào mùa mưa. - dịch thường phát lẻ tẻ, rải rác thành từng ổ nhỏ, trong từng khu vực. 2. Cơ chế bệnh sinh và giải phẫu bệnh lý: 2.1. Cơ chế bệnh sinh: - từ vết loét r. orientalis đột nhập vào hệ bạch huyết gây viêm hạch tại chỗrồi tiến tới gây viêm hạch toàn thân, gây sưng, đau hạch. đồng thời chúng đột nhậpvào máu gây viêm nội mạc huyết quản toàn thân gây tổn thương viêm nhiễm ở cácphủ tạng. - bệnh cảnh lâm sàng nặng - nhẹ tuỳ thuộc vào nhiều điều kiện như: nơi cưtrú, độc tính của từng chủng (sốt mò ở nhật bản, trung quốc có tỷ lệ tử vong caonhưng ở malaysia chỉ là bệnh nhẹ. ở ấn độ, indonesia thường có vết loét điển hình.trong khi ở malaysia hiếm thấy vết loét). đồng thời phụ thuộc sức đề kháng củabệnh nhân kết hợp với cơ chế nhiễm độc dị ứng của cơ thể đối với r. orientalis. - kháng sinh không diệt được r. orientalis, chỉ hạn chế sự phát triển của nó. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh sốt do ấu trùng mò ( scrub typhus - tsutsugamushi ) (Kỳ 1) Bệnh sốt do ấu trùng mò ( scrub typhus - tsutsugamushi ) (Kỳ 1) 1. Đại cương: 1.1. định nghĩa: sốt do ấu trùng mò (thường được gọi tắt là bệnh sốt mò) là bệnh truyềnnhiễm cấp tính do rickettsia orientalis (hay là r. tsutsugamushi) gây nên; trung giantruyền bệnh là ấu trùng mò trombicula (hiện nay gọi là leptotrombidium). bệnh cóđặc điểm lâm sàng là sốt kéo dài 2-3 tuần, kèm theo có loét ở da, nổi hạch toànthân và nổi ban. điều trị bằng chloramphenicol và tetracyclin có kết quả tốt. - bệnh sốt mò có các tên gọi khác là: bệnh tsutsugamushi, bệnh sốt triềnsông nhật bản, bệnh sốt phát ban rừng rú, sốt phát ban nhiệt đới..., nước ta gọi làbệnh sốt mò. - bệnh gặp nhiều ở các nước vùng đông á (trung quốc, triều tiên, nhật bản),các nước vùng đông nam á, ấn độ, vùng phía bắc châu úc và các đảo ở tây tháibình dương. 1.2. Mầm bệnh: - là r. orientalis (tên khác là r. tsutsugamushi). được phân lập lần đầu tiên ởnhật bản năm 1891. nó có hệ hô hấp độc lập, có hệ thống men nhưng không hoànchỉnh nên phải sống ký sinh trong tế bào vật chủ. nhuộm giêmsa bắt màu tím xanh,có hình cầu, hình que ngắn và hình sợi. sắp xếp riêng rẽ từng con, từng đôi hoặcthành đám ở trong bào tương của tế bào chủ. - có sức đề kháng yếu. dễ bị diệt bởi các thuốc sát trùng thông thường vànhiệt độ cao. - cấu trúc kháng nguyên: có 2 loại: + kháng nguyên đặc hiệu: đặc hiệu cho từng typ riêng biệt, có nhiều typkháng nguyên khác nhau đại diện cho một địa phương hoặc một khu vực nào đó.giữa các typ không có miễn dịch chéo, điều này đã gây khó khăn trong chẩn đoánvà phòng bệnh bằng vacxin. + kháng nguyên không đặc hiệu: r. orientalis có một loại kháng nguyênpolysaccarit giống như kháng nguyên oxk của trực khuẩn đường ruột proteusmirabilis. phản ứng huyết thanh sử dụng kháng nguyên oxk của p. mirabilis để pháthiện kháng thể ở bệnh nhân bị sốt mò gọi là phản ứng weil-felix. phản ứng này tuykhông đặc hiệu nhưng thông dụng, dễ sản xuất. 1.3. Nguồn bệnh và trung gian truyền bệnh: - nguồn bệnh: là các động vật hoang dã: như loài gậm nhấm (chủ yếu làchuột), thỏ, lợn, các loài chim, hoặc gia súc (chó, lợn, gà)... - trung gian truyền bệnh: là ấu trùng mò leptotrombidium (hay trombicula)akamushi và l. deliense. ấu trùng mò bị nhiễm r. orientalis khi hút máu vật chủ cómang mầm bệnh; sau đó ấu trùng mò phát triển thành mò trưởng thành và đẻtrứng. trứng nở thành ấu trùng đã mang sẵn mầm bệnh và sẵn sàng hút máu (mò cóthể truyền mầm bệnh qua trứng đến đời thứ 3). những con ấu trùng đời sau này sẽlàm lây nhiễm cho các con vật khác và người khi đốt và hút máu. như vậy mò vừalà vật chủ, vừa là trung gian truyền bệnh. quá trình nhiễm trùng được duy trì trongtự nhiên giữa mò và các loài gậm nhấm v.v.. và do mò truyền mầm bệnh qua cácđời sau của mò. việc mò đốt và hút máu người, truyền r.orientalis sang người chỉlà một sự ngẫu nhiên. - điều kiện lây truyền: mò leptotrombidium thường sống ở các bụi cây, bụicỏ ẩm...phía trên là các vòm cây cao; hoặc trong các hang đá có các loài gậmnhấm sống. do đó người thường mắc bệnh sốt mò khi đi qua hoặc làm việc ởnhững nơi này như: bộ đội hành quân chiến đấu, người đi săn, phát rẫy làm nươngv.v.. hoặc khi đi qua các vùng ven suối, ven sông hoặc vào các hang đá. 1.4. Sức thụ cảm và miễn dịch: người có sức thụ bệnh cao với sốt mò. bệnh có gây miễn dịch. người địaphương thường ít mắc và mắc các thể nhẹ, người ở nơi xa tới dễ mắc thể nặng. cóthể bị tái nhiễm do mắc phải r. orientalis có cấu trúc kháng nguyên khác, ở nhữngvùng khác. 1.5. Tính chất dịch: - sốt mò thường xảy ra vào mùa mưa và nóng. do vậy ở miền bắc việt namthường từ tháng 5 đến tháng 10. còn ở miền nam việt nam sốt mò xảy ra quanhnăm nhưng vẫn cao nhất vào mùa mưa. - dịch thường phát lẻ tẻ, rải rác thành từng ổ nhỏ, trong từng khu vực. 2. Cơ chế bệnh sinh và giải phẫu bệnh lý: 2.1. Cơ chế bệnh sinh: - từ vết loét r. orientalis đột nhập vào hệ bạch huyết gây viêm hạch tại chỗrồi tiến tới gây viêm hạch toàn thân, gây sưng, đau hạch. đồng thời chúng đột nhậpvào máu gây viêm nội mạc huyết quản toàn thân gây tổn thương viêm nhiễm ở cácphủ tạng. - bệnh cảnh lâm sàng nặng - nhẹ tuỳ thuộc vào nhiều điều kiện như: nơi cưtrú, độc tính của từng chủng (sốt mò ở nhật bản, trung quốc có tỷ lệ tử vong caonhưng ở malaysia chỉ là bệnh nhẹ. ở ấn độ, indonesia thường có vết loét điển hình.trong khi ở malaysia hiếm thấy vết loét). đồng thời phụ thuộc sức đề kháng củabệnh nhân kết hợp với cơ chế nhiễm độc dị ứng của cơ thể đối với r. orientalis. - kháng sinh không diệt được r. orientalis, chỉ hạn chế sự phát triển của nó. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh sốt do ấu trùng mò bệnh học nội khoa bệnh truyền nhiễm cách phòng trị bệnh bài giảng bệnh truyền nhiễm bệnh sốt mòTài liệu liên quan:
-
7 trang 199 0 0
-
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Đề cương ôn thi hết học phần: Bệnh nội khoa thú y 1
36 trang 120 0 0 -
Bài giảng Nhiễm HIV: Điều gì bác sỹ đa khoa cần biết? - Howard Libman, M.D
48 trang 96 0 0 -
88 trang 93 0 0
-
7 trang 77 0 0
-
5 trang 70 1 0
-
Giáo trình Điều trị học nội khoa: Phần 1 - NXB Quân đội Nhân dân
385 trang 68 0 0 -
Điều trị học nội khoa - châu ngọc hoa
403 trang 62 0 0 -
143 trang 55 0 0