Bệnh sốt do ấu trùng mò ( scrub typhus - tsutsugamushi ) (Kỳ 3)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 215.01 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hồi phục và tái phát: - hồi phục: nếu được điều trị bằng kháng sinh thích hợp sẽ cắt sốt nhanh. nhưng nếu không được điều trị kháng sinh và không có biến chứng, thông thường sốt kéo dài khoảng 2-3 tuần (cá biệt đã gặp sốt tới 27 ngày) thì hết sốt. bệnh phục hồi chậm, thời gian dưỡng bệnh kéo dài 1-2 tuần. - tái phát: tỷ lệ tái phát bệnh cao, dù đã được điều trị bằng chlorocid với liều thấp hoặc liều cao. tái phát thường xuất hiện sau khi cắt sốt 5-14 ngày. có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh sốt do ấu trùng mò ( scrub typhus - tsutsugamushi ) (Kỳ 3) Bệnh sốt do ấu trùng mò ( scrub typhus - tsutsugamushi ) (Kỳ 3) 3.1.4. hồi phục và tái phát: - hồi phục: nếu được điều trị bằng kháng sinh thích hợp sẽ cắt sốt nhanh.nhưng nếu không được điều trị kháng sinh và không có biến chứng, thông thườngsốt kéo dài khoảng 2-3 tuần (cá biệt đã gặp sốt tới 27 ngày) thì hết sốt. bệnh phụchồi chậm, thời gian dưỡng bệnh kéo dài 1-2 tuần. - tái phát: tỷ lệ tái phát bệnh cao, dù đã được điều trị bằng chlorocid vớiliều thấp hoặc liều cao. tái phát thường xuất hiện sau khi cắt sốt 5-14 ngày. có táiphát là do chlorocid chỉ hãm khuẩn, không diệt được rickettsia và rickettsia vẫntồn tại trong các hạch. 3.1.5. biến chứng và tử vong: - biến chứng: nếu không được điều trị bệnh có thể gặp các biến chứng nặngvà thường là nguyên nhân gây tử vong như: + tim mạch: viêm cơ tim, truỵ tim mạch, sốc nhiễm khuẩn... + hô hấp: viêm phổi, viêm phổi - phế quản nặng do bội nhiễm hoặc dochính rickettsia. + viêm não, màng não. - tử vong: tỷ lệ tử vong thay đổi tuỳ theo từng vùng, tuỳ thuộc vào độc tínhcủa chủng rickettsia ở từng nơi. + ở việt nam: khoảng 1% + ở indonesia và đài loan: 5% - 20% + ở malaysia: 15% - 20 % + ở nhật bản; 20% - 60%. 3.2. Các thể bệnh khác: 3.2.1. thể tiềm tàng: không có biểu hiện lâm sàng, nhưng xét nghiệm phảnứng kết hợp bổ thể với rickettsia (+). thể này gặp nhiều, gấp 10 lần so với thể bệnhcó biểu hiện lâm sàng rõ. 3.2.2. thể cụt: các triệu chứng nhẹ, không điển hình dễ chẩn đoán nhầm vớicác bệnh sốt nhiễm khuẩn khác. 3.2.3. thể nặng: có các biến chứng về tim mạch, hô hấp, thần kinh, xuấthuyết v.v.. dễ tử vong. 4. Chẩn đoán: 4.1. Chẩn đoán xác định: dựa vào * triệu chứng lâm sàng (đặc biệt là hội chứng sốt và loét - hạch - ban). * dịch tễ: có sống hoặc đi qua vùng dịch. * xét nghiệm: + xét nghiệm máu thường qui: ít hỗ trợ cho chẩn đoán vì: - bạch cầu: cao hoặc thấp thất thường từ 4.000 đến 12.000 có xu hướngthấp trong tuần đầu và cao vào những ngày cuối của đợt sốt. nếu bạch cầu quá caophải nghĩ tới bội nhiễm. - công thức bạch cầu: bạch cầu ưa axit mất trong giai đoạn đầu của sốt, táihiện lại khi hết sốt. - tốc độ lắng máu: tăng khi đang sốt, cao nhất khi hồi phục sau đó dần trởlại bình thường. + các phản ứng huyết thanh: - phản ứng weil-felix: do rickettsia orientalis có kháng nguyên giống khángnguyên oxk của proteus mirabilis, nên người ta sử dụng kháng nguyên oxk củaproteus để làm kháng nguyên trong phản ứng weil-felix để chẩn đoán bệnh sốt mò.kháng thể xuất hiện vào cuối tuần 1 và cao nhất vào tuần 3, 4 của bệnh sau đógiảm dần và hết vào tuần 5, tuần 6. hiệu giá ngưng kết được coi là dương tính khibằng và trên 1/160. nếu làm 2 lần (lần 1: lấy máu trước ngày thứ 10 của bệnh; lần2: lấy vào tuần 3 hoặc 4 của bệnh), khi hiệu giá ngưng kết lần 2 tăng ³ 4 lần 1 thìđược gọi là dương tính. nhưng phản ứng weil-felix là xét nghiệm không đặc hiệu,nên có nhiều trường hợp có biểu hiện lâm sàng đầy đủ mà phản ứng weil-felix vẫn(-) hoặc hiệu giá ngưng kết không cao. ngược lại có một số bệnh như thương hàn,bệnh do xoắn khuẩn leptospira (leptospirosis) v.v.. cũng có khi có weil-felix (+).tuy weil-felix không đặc hiệu song vì dễ thực hiện nên hay được sử dụng trongthực tế. - phản ứng kết hợp bổ thể: rất đặc hiệu tồn tại nhiều năm, song không thôngdụng trong lâm sàng vì phức tạp, chưa có đủ kháng nguyên chuẩn của các chủngnên khi (-) vẫn chưa loại trừ được bệnh sốt mò. tuỳ phương pháp, hiệu giá ngưngkết dương tính từ 1/32 đến 1/128. - phản ứng miễn dịch huỳnh quang trực tiếp hoặc gián tiếp: - ngoài các phản ứng trên có thể làm các phản ứng huyết thanh như: ngưngkết hồng cầu thụ động, vi ngưng kết v.v.. + phân lập mầm bệnh: 4.2. Chẩn đoán phân biệt: ở việt nam bệnh sốt mò cần được chẩn đoán phân biệt với các bệnh sau: 4.2.1. bệnh do xoắn khuẩn leptospira (leptospirosis): - giống sốt mò là: sốt đột ngột, mặt đỏ, đau cơ, có thể có ban, hạch. mùadịch là mùa mưa, có yếu tố dịch tễ ở vùng rừng núi... - khác sốt mò: sốt thường không kéo dài quá 10 ngày, không bao giờ có vếtloét, thường có tổn thương gan - thận rõ rệt, phản ứng huyết thanh đặc hiệu làmartin -pettit. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh sốt do ấu trùng mò ( scrub typhus - tsutsugamushi ) (Kỳ 3) Bệnh sốt do ấu trùng mò ( scrub typhus - tsutsugamushi ) (Kỳ 3) 3.1.4. hồi phục và tái phát: - hồi phục: nếu được điều trị bằng kháng sinh thích hợp sẽ cắt sốt nhanh.nhưng nếu không được điều trị kháng sinh và không có biến chứng, thông thườngsốt kéo dài khoảng 2-3 tuần (cá biệt đã gặp sốt tới 27 ngày) thì hết sốt. bệnh phụchồi chậm, thời gian dưỡng bệnh kéo dài 1-2 tuần. - tái phát: tỷ lệ tái phát bệnh cao, dù đã được điều trị bằng chlorocid vớiliều thấp hoặc liều cao. tái phát thường xuất hiện sau khi cắt sốt 5-14 ngày. có táiphát là do chlorocid chỉ hãm khuẩn, không diệt được rickettsia và rickettsia vẫntồn tại trong các hạch. 3.1.5. biến chứng và tử vong: - biến chứng: nếu không được điều trị bệnh có thể gặp các biến chứng nặngvà thường là nguyên nhân gây tử vong như: + tim mạch: viêm cơ tim, truỵ tim mạch, sốc nhiễm khuẩn... + hô hấp: viêm phổi, viêm phổi - phế quản nặng do bội nhiễm hoặc dochính rickettsia. + viêm não, màng não. - tử vong: tỷ lệ tử vong thay đổi tuỳ theo từng vùng, tuỳ thuộc vào độc tínhcủa chủng rickettsia ở từng nơi. + ở việt nam: khoảng 1% + ở indonesia và đài loan: 5% - 20% + ở malaysia: 15% - 20 % + ở nhật bản; 20% - 60%. 3.2. Các thể bệnh khác: 3.2.1. thể tiềm tàng: không có biểu hiện lâm sàng, nhưng xét nghiệm phảnứng kết hợp bổ thể với rickettsia (+). thể này gặp nhiều, gấp 10 lần so với thể bệnhcó biểu hiện lâm sàng rõ. 3.2.2. thể cụt: các triệu chứng nhẹ, không điển hình dễ chẩn đoán nhầm vớicác bệnh sốt nhiễm khuẩn khác. 3.2.3. thể nặng: có các biến chứng về tim mạch, hô hấp, thần kinh, xuấthuyết v.v.. dễ tử vong. 4. Chẩn đoán: 4.1. Chẩn đoán xác định: dựa vào * triệu chứng lâm sàng (đặc biệt là hội chứng sốt và loét - hạch - ban). * dịch tễ: có sống hoặc đi qua vùng dịch. * xét nghiệm: + xét nghiệm máu thường qui: ít hỗ trợ cho chẩn đoán vì: - bạch cầu: cao hoặc thấp thất thường từ 4.000 đến 12.000 có xu hướngthấp trong tuần đầu và cao vào những ngày cuối của đợt sốt. nếu bạch cầu quá caophải nghĩ tới bội nhiễm. - công thức bạch cầu: bạch cầu ưa axit mất trong giai đoạn đầu của sốt, táihiện lại khi hết sốt. - tốc độ lắng máu: tăng khi đang sốt, cao nhất khi hồi phục sau đó dần trởlại bình thường. + các phản ứng huyết thanh: - phản ứng weil-felix: do rickettsia orientalis có kháng nguyên giống khángnguyên oxk của proteus mirabilis, nên người ta sử dụng kháng nguyên oxk củaproteus để làm kháng nguyên trong phản ứng weil-felix để chẩn đoán bệnh sốt mò.kháng thể xuất hiện vào cuối tuần 1 và cao nhất vào tuần 3, 4 của bệnh sau đógiảm dần và hết vào tuần 5, tuần 6. hiệu giá ngưng kết được coi là dương tính khibằng và trên 1/160. nếu làm 2 lần (lần 1: lấy máu trước ngày thứ 10 của bệnh; lần2: lấy vào tuần 3 hoặc 4 của bệnh), khi hiệu giá ngưng kết lần 2 tăng ³ 4 lần 1 thìđược gọi là dương tính. nhưng phản ứng weil-felix là xét nghiệm không đặc hiệu,nên có nhiều trường hợp có biểu hiện lâm sàng đầy đủ mà phản ứng weil-felix vẫn(-) hoặc hiệu giá ngưng kết không cao. ngược lại có một số bệnh như thương hàn,bệnh do xoắn khuẩn leptospira (leptospirosis) v.v.. cũng có khi có weil-felix (+).tuy weil-felix không đặc hiệu song vì dễ thực hiện nên hay được sử dụng trongthực tế. - phản ứng kết hợp bổ thể: rất đặc hiệu tồn tại nhiều năm, song không thôngdụng trong lâm sàng vì phức tạp, chưa có đủ kháng nguyên chuẩn của các chủngnên khi (-) vẫn chưa loại trừ được bệnh sốt mò. tuỳ phương pháp, hiệu giá ngưngkết dương tính từ 1/32 đến 1/128. - phản ứng miễn dịch huỳnh quang trực tiếp hoặc gián tiếp: - ngoài các phản ứng trên có thể làm các phản ứng huyết thanh như: ngưngkết hồng cầu thụ động, vi ngưng kết v.v.. + phân lập mầm bệnh: 4.2. Chẩn đoán phân biệt: ở việt nam bệnh sốt mò cần được chẩn đoán phân biệt với các bệnh sau: 4.2.1. bệnh do xoắn khuẩn leptospira (leptospirosis): - giống sốt mò là: sốt đột ngột, mặt đỏ, đau cơ, có thể có ban, hạch. mùadịch là mùa mưa, có yếu tố dịch tễ ở vùng rừng núi... - khác sốt mò: sốt thường không kéo dài quá 10 ngày, không bao giờ có vếtloét, thường có tổn thương gan - thận rõ rệt, phản ứng huyết thanh đặc hiệu làmartin -pettit. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh sốt do ấu trùng mò bệnh học nội khoa bệnh truyền nhiễm cách phòng trị bệnh bài giảng bệnh truyền nhiễm bệnh sốt mòGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 190 0 0
-
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Đề cương ôn thi hết học phần: Bệnh nội khoa thú y 1
36 trang 115 0 0 -
88 trang 88 0 0
-
Bài giảng Nhiễm HIV: Điều gì bác sỹ đa khoa cần biết? - Howard Libman, M.D
48 trang 78 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
5 trang 68 1 0
-
Giáo trình Điều trị học nội khoa: Phần 1 - NXB Quân đội Nhân dân
385 trang 63 0 0 -
Điều trị học nội khoa - châu ngọc hoa
403 trang 60 0 0 -
143 trang 54 0 0