BỆNH SỐT RÉT ( MALARIA ) (Kỳ 4)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 220.67 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lâm sàng SR thể thông thường điển hình: 3.1. Đặc điểm chung cho các loại KST:- ủ bệnh: thường 7-21 ngày, dài hơn với P. malariae (tới 40 ngày); P. vivax có loại ủ bệnh ngắn (2 tuần) và ủ bệnh dài (6-12 tháng); khi lây do truyền máu ủ bệnh chỉ vài ngày. - Lâm sàng SR thường rất đa dạng: thể cụt, thể thông thường điển hình các mức độ.- Sau khi bị sơ nhiễm KST: sốt cao liên tục những ngày đầu, rồi chuyển thành sốt cơn.- Cơn SR có 3 giai đoạn: cơn rét, rồi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH SỐT RÉT ( MALARIA ) (Kỳ 4) BỆNH SỐT RÉT ( MALARIA ) (Kỳ 4) 3. Lâm sàng SR thể thông thường điển hình: 3.1. Đặc điểm chung cho các loại KST: - ủ bệnh: thường 7-21 ngày, dài hơn với P. malariae (tới 40 ngày); P. vivaxcó loại ủ bệnh ngắn (2 tuần) và ủ bệnh dài (6-12 tháng); khi lây do truyền máu ủbệnh chỉ vài ngày. - Lâm sàng SR thường rất đa dạng: thể cụt, thể thông thường điển hình cácmức độ. - Sau khi bị sơ nhiễm KST: sốt cao liên tục những ngày đầu, rồi chuyểnthành sốt cơn. - Cơn SR có 3 giai đoạn: cơn rét, rồi sốt nóng, sau đó vã mồ hôi giảm sốt. - Cơn SR có tính chu kỳ: cơn hàng ngày, cách nhật, cách 2 ngày tuỳ theoloại KST, giữa 2 cơn bệnh nhân sinh hoạt gần như bình thường. - Kèm theo: thiếu máu giảm hồng cầu; bạch cầu bình thường hoặc giảm;lách và gan sưng. Triệu chứng nhiễm độc chung: rức đầu, mất ngủ, kém ăn, đaumỏi cơ khớp. - Đặc điểm lâm sàng tuỳ thuộc vào: loại KST, sơ nhiễm hay tái phát, thể địabệnh nhân - trẻ hay người lớn, phụ nữ mang thai... 3.2. Sốt rét sơ nhiễm: · Đối tượng mắc: Người từ vùng lành mới tới vùng SR, chưa có miễn dịchvới SR. Trong vùng lưu hành: trẻ em từ 4 tháng đến 2-4 tuổi. · Giai đoạn đầu: - Tiền triệu: đau mỏi cơ khớp, nhức đầu, chán ăn, đắng miệng, gai lạnhsống lưng, ngáp... - Sốt tăng nhanh trong vài ngày, rồi trở thành sốt liên tục ở 39°C-40°C,hoặc giao động không đều; sốt chồng cơn, có 2-3 đỉnh trong 1 ngày, các đỉnh đồngnhịp với những đợt hồng cầu vỡ, các thể hoa thị (merozoite) được tung vào máu.Trong giai đoạn đầu chu kỳ phát triển các merozoite từ gan vào máu chưa đồngnhịp, do đó sốt chưa thành cơn chu kỳ. · Giai đoạn sau: - Nếu không được điều trị, sốt chuyển dần sau 8-15 ngày thành sốt cơn với3 giai đoạn: rét, nóng, vã mồ hôi. Trong SR sơ nhiễm, thời gian của một cơn sốtdài trung bình 6-12 giờ. - Sốt có chu kỳ: • Cách 48 giờ (cách 1 ngày) với P. falciparum và P. vivax. • Cách 72 giờ (cách 2 ngày) với P. malariae. • Với P. falciparum thường hay gặp hơn là cơn hàng ngày (cách 24 giờ) docó 2 lứa KST trở lên phát triển so le, không đồng nhịp. · Đặc điểm khác của SR sơ nhiễm: - Triệu chứng nhiễm trùng nhiễm độc, rối loạn thần kinh thực vật thườngnặng hơn SR tái phát: cơn rét run bần bật, nổi da gà, tái xanh; cơn nóng dữ dộikèm theo nhức đầu nặng, nôn mửa, có khi vật vã mê sảng, nhịp thở tăng, mạchnẩy, đau bụng, tiêu chảy..., cuối cùng mô hôi vã như tắm. - Trong SR sơ nhiễm, hồng cầu có thể chưa giảm nhiều, lách có thể chưa sờthấy dưới bờ sườn, nhưng mật độ KST thường cao, và thường chưa thấy giao bàotrong 8-10 ngày đầu với P. falciparum và 2 ngày đầu với vivax. - SR sơ nhiễm do P. falciparum dễ chuyển thành nặng - thành SRAT, SRđái huyết cầu tố. · Các thể bệnh của SR sơ nhiễm: - Tuỳ theo cơn sốt: sốt cao liên tục, sốt giao động, sốt chồng cơn, 2 cơn 1ngày. - Thể nhẹ, triệu chứng nghèo nàn: có thể gặp ở P. vivax, P. malariae...,hiếm gặp với P. falciparum - Sơ nhiễm không sốt: liên quan tới những chủng P. vivax có nung bệnhdài. 3.3. Sốt rét tái phát: · Cơn SR tái phát do nhiều nguyên nhân: - Thể vô tính trong hồng cầu sót lại từ đợt trước tiếp tục phát triển, vượtngưỡng gây sốt: đối với P. falciparum, P. vivax: tái phát gần sau trung bình 7-14ngày. Loại này còn gọi là bột phát. Cũng có thể xuất hiện sau 3-6 tháng với P.falciparum ở những người đã có một phần miễn dịch. - Thể ngủ trong gan (hypnozoite) hoạt hoá phát triển và phóng vào máu cácmerozoite gan: đối với P. vivax, P. ovale (tái phát xa sau vài tuần đến 9-10 tháng). - Hãn hữu do chu kỳ vô tính tiềm tàng trong hồng cầu được hoạt hoá: P.malariae. · Đối tượng mắc: - Bệnh nhân SR do P. falciparum kháng thuốc điều trị không diệt hết thể vôtính trong máu. - Bệnh nhân SR do P. vivax không được dùng thuốc diệt thể trong gan(hypnozoite). - Những người đã bị nhiễm KSTSR trong tiền sử, có cơn SR trước đó 1-2năm (P.falciparum), 1,5-5 năm (P. vivax và P. ovale), 3-50 năm (P. malariae), tuỳthuộc vào thời gian KST tồn tại trong cơ thể. - SR tái phát hay gặp trong điều kiện lao động nặng nhọc, và trong thời kỳsơ nhiễm (6 tháng đầu). · Đặc điểm lâm sàng cơn SR tái phát: - Thường sốt thành cơn điển hình với 3 giai đoạn và có chu kỳ ngay từ lúckhởi phát. - Giai đoạn rét run: cơn rét từ dọc sống lưng truyền ra toàn thân 2 hàm răngđập vào nhau, run bần bật, đắp nhiều chăn vẫn rét, kèm theo môi tái, mắt quầng,nổi gai ốc, mạch nhanh nhỏ, lách to ra, đái nhiều; cơn rét dài từ 15 phút đến 1-2giờ. - Giai đoạn nóng: từ khi hết cơn rét, bệnh nhân nóng bức, tung chăn, mặtđỏ, mắt đỏ, da khô nóng, rức đầu, chóng mặt, hay nôn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH SỐT RÉT ( MALARIA ) (Kỳ 4) BỆNH SỐT RÉT ( MALARIA ) (Kỳ 4) 3. Lâm sàng SR thể thông thường điển hình: 3.1. Đặc điểm chung cho các loại KST: - ủ bệnh: thường 7-21 ngày, dài hơn với P. malariae (tới 40 ngày); P. vivaxcó loại ủ bệnh ngắn (2 tuần) và ủ bệnh dài (6-12 tháng); khi lây do truyền máu ủbệnh chỉ vài ngày. - Lâm sàng SR thường rất đa dạng: thể cụt, thể thông thường điển hình cácmức độ. - Sau khi bị sơ nhiễm KST: sốt cao liên tục những ngày đầu, rồi chuyểnthành sốt cơn. - Cơn SR có 3 giai đoạn: cơn rét, rồi sốt nóng, sau đó vã mồ hôi giảm sốt. - Cơn SR có tính chu kỳ: cơn hàng ngày, cách nhật, cách 2 ngày tuỳ theoloại KST, giữa 2 cơn bệnh nhân sinh hoạt gần như bình thường. - Kèm theo: thiếu máu giảm hồng cầu; bạch cầu bình thường hoặc giảm;lách và gan sưng. Triệu chứng nhiễm độc chung: rức đầu, mất ngủ, kém ăn, đaumỏi cơ khớp. - Đặc điểm lâm sàng tuỳ thuộc vào: loại KST, sơ nhiễm hay tái phát, thể địabệnh nhân - trẻ hay người lớn, phụ nữ mang thai... 3.2. Sốt rét sơ nhiễm: · Đối tượng mắc: Người từ vùng lành mới tới vùng SR, chưa có miễn dịchvới SR. Trong vùng lưu hành: trẻ em từ 4 tháng đến 2-4 tuổi. · Giai đoạn đầu: - Tiền triệu: đau mỏi cơ khớp, nhức đầu, chán ăn, đắng miệng, gai lạnhsống lưng, ngáp... - Sốt tăng nhanh trong vài ngày, rồi trở thành sốt liên tục ở 39°C-40°C,hoặc giao động không đều; sốt chồng cơn, có 2-3 đỉnh trong 1 ngày, các đỉnh đồngnhịp với những đợt hồng cầu vỡ, các thể hoa thị (merozoite) được tung vào máu.Trong giai đoạn đầu chu kỳ phát triển các merozoite từ gan vào máu chưa đồngnhịp, do đó sốt chưa thành cơn chu kỳ. · Giai đoạn sau: - Nếu không được điều trị, sốt chuyển dần sau 8-15 ngày thành sốt cơn với3 giai đoạn: rét, nóng, vã mồ hôi. Trong SR sơ nhiễm, thời gian của một cơn sốtdài trung bình 6-12 giờ. - Sốt có chu kỳ: • Cách 48 giờ (cách 1 ngày) với P. falciparum và P. vivax. • Cách 72 giờ (cách 2 ngày) với P. malariae. • Với P. falciparum thường hay gặp hơn là cơn hàng ngày (cách 24 giờ) docó 2 lứa KST trở lên phát triển so le, không đồng nhịp. · Đặc điểm khác của SR sơ nhiễm: - Triệu chứng nhiễm trùng nhiễm độc, rối loạn thần kinh thực vật thườngnặng hơn SR tái phát: cơn rét run bần bật, nổi da gà, tái xanh; cơn nóng dữ dộikèm theo nhức đầu nặng, nôn mửa, có khi vật vã mê sảng, nhịp thở tăng, mạchnẩy, đau bụng, tiêu chảy..., cuối cùng mô hôi vã như tắm. - Trong SR sơ nhiễm, hồng cầu có thể chưa giảm nhiều, lách có thể chưa sờthấy dưới bờ sườn, nhưng mật độ KST thường cao, và thường chưa thấy giao bàotrong 8-10 ngày đầu với P. falciparum và 2 ngày đầu với vivax. - SR sơ nhiễm do P. falciparum dễ chuyển thành nặng - thành SRAT, SRđái huyết cầu tố. · Các thể bệnh của SR sơ nhiễm: - Tuỳ theo cơn sốt: sốt cao liên tục, sốt giao động, sốt chồng cơn, 2 cơn 1ngày. - Thể nhẹ, triệu chứng nghèo nàn: có thể gặp ở P. vivax, P. malariae...,hiếm gặp với P. falciparum - Sơ nhiễm không sốt: liên quan tới những chủng P. vivax có nung bệnhdài. 3.3. Sốt rét tái phát: · Cơn SR tái phát do nhiều nguyên nhân: - Thể vô tính trong hồng cầu sót lại từ đợt trước tiếp tục phát triển, vượtngưỡng gây sốt: đối với P. falciparum, P. vivax: tái phát gần sau trung bình 7-14ngày. Loại này còn gọi là bột phát. Cũng có thể xuất hiện sau 3-6 tháng với P.falciparum ở những người đã có một phần miễn dịch. - Thể ngủ trong gan (hypnozoite) hoạt hoá phát triển và phóng vào máu cácmerozoite gan: đối với P. vivax, P. ovale (tái phát xa sau vài tuần đến 9-10 tháng). - Hãn hữu do chu kỳ vô tính tiềm tàng trong hồng cầu được hoạt hoá: P.malariae. · Đối tượng mắc: - Bệnh nhân SR do P. falciparum kháng thuốc điều trị không diệt hết thể vôtính trong máu. - Bệnh nhân SR do P. vivax không được dùng thuốc diệt thể trong gan(hypnozoite). - Những người đã bị nhiễm KSTSR trong tiền sử, có cơn SR trước đó 1-2năm (P.falciparum), 1,5-5 năm (P. vivax và P. ovale), 3-50 năm (P. malariae), tuỳthuộc vào thời gian KST tồn tại trong cơ thể. - SR tái phát hay gặp trong điều kiện lao động nặng nhọc, và trong thời kỳsơ nhiễm (6 tháng đầu). · Đặc điểm lâm sàng cơn SR tái phát: - Thường sốt thành cơn điển hình với 3 giai đoạn và có chu kỳ ngay từ lúckhởi phát. - Giai đoạn rét run: cơn rét từ dọc sống lưng truyền ra toàn thân 2 hàm răngđập vào nhau, run bần bật, đắp nhiều chăn vẫn rét, kèm theo môi tái, mắt quầng,nổi gai ốc, mạch nhanh nhỏ, lách to ra, đái nhiều; cơn rét dài từ 15 phút đến 1-2giờ. - Giai đoạn nóng: từ khi hết cơn rét, bệnh nhân nóng bức, tung chăn, mặtđỏ, mắt đỏ, da khô nóng, rức đầu, chóng mặt, hay nôn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh Sốt rét bệnh học nội khoa bệnh truyền nhiễm cách phòng trị bệnh bài giảng bệnh truyền nhiễm bệnh lây theo đường máuTài liệu liên quan:
-
7 trang 191 0 0
-
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Đề cương ôn thi hết học phần: Bệnh nội khoa thú y 1
36 trang 115 0 0 -
88 trang 88 0 0
-
Bài giảng Nhiễm HIV: Điều gì bác sỹ đa khoa cần biết? - Howard Libman, M.D
48 trang 80 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
5 trang 68 1 0
-
Giáo trình Điều trị học nội khoa: Phần 1 - NXB Quân đội Nhân dân
385 trang 63 0 0 -
Điều trị học nội khoa - châu ngọc hoa
403 trang 60 0 0 -
143 trang 54 0 0