BỆNH SỐT RÉT ( MALARIA ) (Kỳ 6)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 220.44 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thể bệnh theo diễn biến lâm sàng: 4.3.1. Thể cụt: chỉ ớn sốt, gai sốt, không thành cơn, kéo dài 1-2 giờ, hay gặp ở bệnh nhân SR lâu năm, đã có một phần miễn dịch, sống ở vùng SR lưu hành.4.3.2. Thể thông thường điển hình: (xem phần 3) 4.3.3. Thể dai dẳng: sốt lai rai, điều trị hết đợt thuốc vẫn không hết KST, hoặc dứt cơn được 1-2 tuần lại sốt lại. Thể bệnh này hay gặp ở bệnh nhân mới SR (SR sơ nhiễm), bệnh nhân suy yếu và bệnh nhân nhiễm P. falciparum kháng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH SỐT RÉT ( MALARIA ) (Kỳ 6) BỆNH SỐT RÉT ( MALARIA ) (Kỳ 6) 4.3. Thể bệnh theo diễn biến lâm sàng: 4.3.1. Thể cụt: chỉ ớn sốt, gai sốt, không thành cơn, kéo dài 1-2 giờ, haygặp ở bệnh nhân SR lâu năm, đã có một phần miễn dịch, sống ở vùng SR lưuhành. 4.3.2. Thể thông thường điển hình: (xem phần 3) 4.3.3. Thể dai dẳng: sốt lai rai, điều trị hết đợt thuốc vẫn không hết KST,hoặc dứt cơn được 1-2 tuần lại sốt lại. Thể bệnh này hay gặp ở bệnh nhân mới SR(SR sơ nhiễm), bệnh nhân suy yếu và bệnh nhân nhiễm P. falciparum kháng thuốc. 4.3.4. SR ác tính (xem bài riêng) 4.3.5. SR đái huyết cầu tố (xem bài riêng) 4.3.6. Thể mang KST lạnh: có KST trong máu nhưng không sốt từ 14 ngàytrước đó đến 14 ngày sau đó. Tuy không sốt, nhưng hồng cầu vẫn bị phá huỷ từngđợt và tổn thương gan, lách vẫn tiến triển. Thể bệnh này hay gặp ở vùng SR lưuhành nặng. 4.4. Theo thể địa: 4.4.1. Sốt rét bẩm sinh: Rất hiếm (1-3/1000 trường hợp mẹ có KSTSR). Rau thai dễ nhiễm KST(50%) nhưng vẫn giữ vai trò lọc. KST từ máu mẹ chỉ nhập sang máu thai nhi quanhững chỗ rau bị tổn thương và nhiễm KST quá mức, khi màng rau bong ra. Có 2loại SR bẩm sinh: SR bẩm sinh thực thụ do tổn thương lớp tế bào rau thai (ngăncách máu mẹ và con), xảy ra trong thời kỳ thai nghén - rất hiếm; và SR bẩm sinhgiả, xảy ra trong thời kỳ chuyển dạ. - Với SR bẩm sinh thực thụ: dễ sảy thai, đẻ non, trẻ sơ sinh thiếu cân, xanh,quấy khóc, sốt, gan lách to và vàng da niêm mạc từ khi lọt lòng, tử vong cao. - Với SR bẩm sinh giả (Falsse congenital malaria): trẻ thường đủ tháng, đủcân, triệu chứng SR xuất hiện muộn, 3-5 tuần sau khi lọt lòng trở lên. 4.4.2. Sốt rét ở trẻ em: - Trẻ còn bú dưới 3-6 tháng tuổi: ít bị SR, và ít chết vì SR vì còn có huyếtsắc tố F, còn kháng thể của mẹ và do bú mẹ nên thiếu Para amino-benzoic acid(PABA) nên KST không tổng hợp được acid folic. - Trẻ từ 6 tháng tuổi, tại vùng SR lưu hành: tỷ lệ mắc SR ở trẻ em thườngcao hơn người lớn, cao nhất từ tuổi 4 - 5 tuổi. - Đặc điểm SR ở trẻ em từ 1-4 tuổi: hay gặp cơn co giật khi có sốt cao; rốiloạn tiêu hoá phổ biến (nôn mửa, tiêu chảy, đau bụng, bụng đầy chướng); thiếumáu nhanh; lách dễ sưng từ sớm, rối loạn dinh dưỡng phát triển nhanh; chu kỳ cơnsốt thường không đều đặn, đôi khi không có giai đoạn rét run; đường huyết haygiảm. Hiếm gặp biến chứng nặng ở gan (bilirubin và men SGOT-SGPT cao) và ởthận (suy thận cấp thực thể); nhưng hay có ho và viêm khí phế quản. Tỷ lệ chuyểnvào SRAT thể não thấp hơn so với người lớn. 4.4.2. Sốt rét và thai nghén: - Thai nghén có ảnh hưởng tới SR: sức đề kháng miễn dịch suy yếu, tỷ lệmắc SR tăng, cao nhất vào quý 2 của thai nghén, nhất là ở phụ nữ mang thai lầnđầu; bệnh diễn biến thường nặng với đường huyết giảm, chủ yếu 3 tháng cuối, khichuyển dạ và sau sinh đẻ. Với P. falciparum, nguy cơ vào SRAT cao hơn (có khitới 10-15%) so với không mang thai và tử vong thường cao (30% hay hơn). Thainghén còn là yếu tố gây tái phát xa (do thể ngủ ở gan) của P. vivax và P. ovale, vàgây bột phát những thể hồng cầu tiềm ẩn của P. malariae nhiều năm sau khi rờikhỏi vùng lưu hành. - ảnh hưởng của SR tới thai nghén: sốt cao dễ gây sảy thai, thai chết lưu,thường hay gặp ở SR do P. falciparum. SR làm tăng thiếu máu trong thai nghénđặc biệt ở người mang thai lần đầu vào quý 2 của thai. Hồng cầu nhiễm KST vónkết trong rau thai là nguyên nhân của tình trạng viêm rau thai (placentitis) dẫn đếntrẻ sơ sinh thiếu cân, đẻ non, KST có thể từ máu mẹ qua rau thai gây SR bẩm sinhthực thụ nhưng rất hiếm. 4.4.4. Sốt rét và miễn dịch: - ở người đã có tiền sử SR nhiều lần và đã có một phần miễn dịch, cơn SRthường nhẹ, có khi không thành cơn, hoặc không thành chu kỳ,thậm chỉ chỉ mỏilưng, chán ăn, nhức đầu, ớn lạnh, ngáp trong khoảng 30-60 phút; có trường hợpkhông điều trị đặc hiệu cơn cũng tự hết, còn gọi là thể cụt, nhưng chỉ là “cụt” bềngoài nhưng diễn biến phủ tạng vẫn tiếp tục. - ở cơ thể suy giảm miễn dịch - như nghiện ma tuý, suy kiệt, cắt lách, ungthư: cơn SR hay tái phát. 4.4.5. Sốt rét do truyền máu: - ở nhiệt độ bảo quản máu +40C, KST sốt rét có thể tồn tại trong máu lưutrữ khoảng 15 ngày. Trong vùng SR lưu hành, cần kiểm tra KSTSR những ngườicho máu. Trong cộng đồng những người chích ma tuý đã bung ra những vụ dịchSR nhỏ (ở vùng duyên hải miền Tây Mỹ). Bệnh SR do truyền máu có thời kỳ ủbệnh ngắn hơn, thường nhẹ hơn, ít tái phát dù là P. vivax cũng không có tái phátdo không có thể ngoài hồng cầu. 5. Biến chứng - hậu quả: Nếu phòng bệnh và điều trị tốt: hạn chế được tái nhiễm và tái phát, bệnhthường phục hồi không di chứng, nhất là khi bệnh nhân sinh hoạt ở vùng lành. Nếu ở lâu trong vùng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH SỐT RÉT ( MALARIA ) (Kỳ 6) BỆNH SỐT RÉT ( MALARIA ) (Kỳ 6) 4.3. Thể bệnh theo diễn biến lâm sàng: 4.3.1. Thể cụt: chỉ ớn sốt, gai sốt, không thành cơn, kéo dài 1-2 giờ, haygặp ở bệnh nhân SR lâu năm, đã có một phần miễn dịch, sống ở vùng SR lưuhành. 4.3.2. Thể thông thường điển hình: (xem phần 3) 4.3.3. Thể dai dẳng: sốt lai rai, điều trị hết đợt thuốc vẫn không hết KST,hoặc dứt cơn được 1-2 tuần lại sốt lại. Thể bệnh này hay gặp ở bệnh nhân mới SR(SR sơ nhiễm), bệnh nhân suy yếu và bệnh nhân nhiễm P. falciparum kháng thuốc. 4.3.4. SR ác tính (xem bài riêng) 4.3.5. SR đái huyết cầu tố (xem bài riêng) 4.3.6. Thể mang KST lạnh: có KST trong máu nhưng không sốt từ 14 ngàytrước đó đến 14 ngày sau đó. Tuy không sốt, nhưng hồng cầu vẫn bị phá huỷ từngđợt và tổn thương gan, lách vẫn tiến triển. Thể bệnh này hay gặp ở vùng SR lưuhành nặng. 4.4. Theo thể địa: 4.4.1. Sốt rét bẩm sinh: Rất hiếm (1-3/1000 trường hợp mẹ có KSTSR). Rau thai dễ nhiễm KST(50%) nhưng vẫn giữ vai trò lọc. KST từ máu mẹ chỉ nhập sang máu thai nhi quanhững chỗ rau bị tổn thương và nhiễm KST quá mức, khi màng rau bong ra. Có 2loại SR bẩm sinh: SR bẩm sinh thực thụ do tổn thương lớp tế bào rau thai (ngăncách máu mẹ và con), xảy ra trong thời kỳ thai nghén - rất hiếm; và SR bẩm sinhgiả, xảy ra trong thời kỳ chuyển dạ. - Với SR bẩm sinh thực thụ: dễ sảy thai, đẻ non, trẻ sơ sinh thiếu cân, xanh,quấy khóc, sốt, gan lách to và vàng da niêm mạc từ khi lọt lòng, tử vong cao. - Với SR bẩm sinh giả (Falsse congenital malaria): trẻ thường đủ tháng, đủcân, triệu chứng SR xuất hiện muộn, 3-5 tuần sau khi lọt lòng trở lên. 4.4.2. Sốt rét ở trẻ em: - Trẻ còn bú dưới 3-6 tháng tuổi: ít bị SR, và ít chết vì SR vì còn có huyếtsắc tố F, còn kháng thể của mẹ và do bú mẹ nên thiếu Para amino-benzoic acid(PABA) nên KST không tổng hợp được acid folic. - Trẻ từ 6 tháng tuổi, tại vùng SR lưu hành: tỷ lệ mắc SR ở trẻ em thườngcao hơn người lớn, cao nhất từ tuổi 4 - 5 tuổi. - Đặc điểm SR ở trẻ em từ 1-4 tuổi: hay gặp cơn co giật khi có sốt cao; rốiloạn tiêu hoá phổ biến (nôn mửa, tiêu chảy, đau bụng, bụng đầy chướng); thiếumáu nhanh; lách dễ sưng từ sớm, rối loạn dinh dưỡng phát triển nhanh; chu kỳ cơnsốt thường không đều đặn, đôi khi không có giai đoạn rét run; đường huyết haygiảm. Hiếm gặp biến chứng nặng ở gan (bilirubin và men SGOT-SGPT cao) và ởthận (suy thận cấp thực thể); nhưng hay có ho và viêm khí phế quản. Tỷ lệ chuyểnvào SRAT thể não thấp hơn so với người lớn. 4.4.2. Sốt rét và thai nghén: - Thai nghén có ảnh hưởng tới SR: sức đề kháng miễn dịch suy yếu, tỷ lệmắc SR tăng, cao nhất vào quý 2 của thai nghén, nhất là ở phụ nữ mang thai lầnđầu; bệnh diễn biến thường nặng với đường huyết giảm, chủ yếu 3 tháng cuối, khichuyển dạ và sau sinh đẻ. Với P. falciparum, nguy cơ vào SRAT cao hơn (có khitới 10-15%) so với không mang thai và tử vong thường cao (30% hay hơn). Thainghén còn là yếu tố gây tái phát xa (do thể ngủ ở gan) của P. vivax và P. ovale, vàgây bột phát những thể hồng cầu tiềm ẩn của P. malariae nhiều năm sau khi rờikhỏi vùng lưu hành. - ảnh hưởng của SR tới thai nghén: sốt cao dễ gây sảy thai, thai chết lưu,thường hay gặp ở SR do P. falciparum. SR làm tăng thiếu máu trong thai nghénđặc biệt ở người mang thai lần đầu vào quý 2 của thai. Hồng cầu nhiễm KST vónkết trong rau thai là nguyên nhân của tình trạng viêm rau thai (placentitis) dẫn đếntrẻ sơ sinh thiếu cân, đẻ non, KST có thể từ máu mẹ qua rau thai gây SR bẩm sinhthực thụ nhưng rất hiếm. 4.4.4. Sốt rét và miễn dịch: - ở người đã có tiền sử SR nhiều lần và đã có một phần miễn dịch, cơn SRthường nhẹ, có khi không thành cơn, hoặc không thành chu kỳ,thậm chỉ chỉ mỏilưng, chán ăn, nhức đầu, ớn lạnh, ngáp trong khoảng 30-60 phút; có trường hợpkhông điều trị đặc hiệu cơn cũng tự hết, còn gọi là thể cụt, nhưng chỉ là “cụt” bềngoài nhưng diễn biến phủ tạng vẫn tiếp tục. - ở cơ thể suy giảm miễn dịch - như nghiện ma tuý, suy kiệt, cắt lách, ungthư: cơn SR hay tái phát. 4.4.5. Sốt rét do truyền máu: - ở nhiệt độ bảo quản máu +40C, KST sốt rét có thể tồn tại trong máu lưutrữ khoảng 15 ngày. Trong vùng SR lưu hành, cần kiểm tra KSTSR những ngườicho máu. Trong cộng đồng những người chích ma tuý đã bung ra những vụ dịchSR nhỏ (ở vùng duyên hải miền Tây Mỹ). Bệnh SR do truyền máu có thời kỳ ủbệnh ngắn hơn, thường nhẹ hơn, ít tái phát dù là P. vivax cũng không có tái phátdo không có thể ngoài hồng cầu. 5. Biến chứng - hậu quả: Nếu phòng bệnh và điều trị tốt: hạn chế được tái nhiễm và tái phát, bệnhthường phục hồi không di chứng, nhất là khi bệnh nhân sinh hoạt ở vùng lành. Nếu ở lâu trong vùng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh Sốt rét bệnh học nội khoa bệnh truyền nhiễm cách phòng trị bệnh bài giảng bệnh truyền nhiễm bệnh lây theo đường máuGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 167 0 0
-
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 143 5 0 -
Đề cương ôn thi hết học phần: Bệnh nội khoa thú y 1
36 trang 111 0 0 -
88 trang 87 0 0
-
7 trang 72 0 0
-
5 trang 60 1 0
-
Điều trị học nội khoa - châu ngọc hoa
403 trang 58 0 0 -
Bài giảng Nhiễm HIV: Điều gì bác sỹ đa khoa cần biết? - Howard Libman, M.D
48 trang 53 0 0 -
Giáo trình Điều trị học nội khoa: Phần 1 - NXB Quân đội Nhân dân
385 trang 52 0 0 -
143 trang 51 0 0