Sốt xuất huyết Dengue (SXHD) là bệnh truyền nhiễm gây dịch do virus Dengue gây ra. Bệnh lưu hành ở trên 100 nước thuộc các khu vực có khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới thuộc vùng Đông Nam Á và Tây Thái Bình Dương, trên một nửa dân số thế giới với khoảng 2,5 - 3 tỷ người sống trong vùng nguy cơ dịch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh sốt xuất huyết và những thách thức Bệnh sốt xuấthuyết và nhữngthách thứcSốt xuất huyết Dengue (SXHD) là bệnh truyền nhiễm gây dịch dovirus Dengue gây ra. Bệnh lưu hành ở trên 100 nước thuộc các khuvực có khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới thuộc vùng Đông Nam Ávà Tây Thái Bình Dương, trên một nửa dân số thế giới với khoảng2,5 - 3 tỷ người sống trong vùng nguy cơ dịch. Ước tính hàng năm có 50 triệu ca SXHD mới mắc và gây tửvong 24.000 người. Mặc dù y học đã có nhiều những tiến bộ vượtbậc trong chẩn đoán, xử trí và phòng các bệnh nhiễm trùng nhưnghiện nay SXHD vẫn còn là một vấn đề sức khỏe cộng đồng.Tình hình dịch bệnh...Sự di dân kết hợp với tốc độ đô thị hóa quá nhanh cùng với sự thayđổi lối sống làm gia tăng nơi sinh sản, phát triển của muỗi truyềnbệnh khiến tình hình dịch bệnh có xu hướng ngày càng gia tăng.SXHD có đặc trưng bởi sốt, xuất huyết và thoát huyết tương từlòng mạch ra khoảng gian bào dẫn đến sốc do giảm thể tích tuầnhoàn và rối loạn đông máu thứ phát sau sốc kéo dài. Do vậy, nếukhông được chẩn đoán sớm và điều trị đúng, kịp thời sẽ dẫn đến tửvong.Bệnh SXHD có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng thường gặp nhất làtrẻ em dưới 15 tuổi (chiếm 90%). Bệnh rất nguy hiểm vì tốc độ lantruyền nhanh, chưa có thuốc đặc trị và chưa có vaccin phòng bệnh.Khi dịch SXHD xảy ra tại địa phương, số người mắc bệnh thườngrất lớn. Mặt khác, một người có thể bị mắc nhiều lần trong đời vànhững lần nhiễm sau nguy hiểm hơn những lần nhiễm trước. Dovậy, chúng ta cần phải biết phát hiện sớm bệnh nhân bị SXHDcũng như thực hiện các biện pháp phòng chống nhằm bảo vệ conem và gia đình chúng ta cũng như cộng đồng nơi chúng ta đangsinh sống.Thông thường bệnh SXHD có quá trình diễn biến trong 7 ngày vớicác triệu chứng như sốt cao, đau đầu, đau mỏi người, đau cơ, đaunhức hốc mắt, mệt mỏi, phát ban và có xuất huyết trên da, chảymáu cam, chảy máu chân răng. Triệu chứng cần chú ý và làmnhiều người bệnh chủ quan đó là khi người bệnh hết sốt, đây làthời kỳ rất nguy hiểm, nếu chúng ta không phát hiện những dấuhiệu cảnh báo nặng. Điều trị cho bệnh nhi sốt xuất huyết nặng.... Và những dấu hiệu cảnh báoVật vã, lừ đừ, li bì, đau bụng vùng gan hoặc ấn đau vùng gan, ganto > 2cm (dưới bờ sườn), nôn nhiều, xuất huyết niêm mạc, tiểu ít.Xét nghiệm máu: Hematocrit tăng cao, tiểu cầu giảm nhanh chóng.Khi người bệnh có những dấu hiệu cảnh báo trên phải theo dõi sátmạch, huyết áp, số lượng nước tiểu, làm xét nghiệm hematocrit,tiểu cầu và có chỉ định truyền dịch kịp thời. Nếu các thầy thuốckhông phát hiện và xử trí đúng, bệnh nhân sẽ diễn biến nặng vớibệnh cảnh của SXHD nặng như sốc, xuất huyết nặng và suy đatạng.Sốc SXHD với biểu hiện của suy tuần hoàn cấp, thường xảy ra vàongày thứ 3 - 7 của bệnh, biểu hiện bởi các triệu chứng như vật vã,bứt rứt hoặc li bì, lạnh đầu chi, da lạnh ẩm, mạch nhanh nhỏ, huyếtáp kẹt (hiệu số huyết áp tối đa và tối thiểu ≤ 20mmHg) hoặc tụthuyết áp hoặc không đo được huyết áp, tiểu ít. Sốc sốt xuất huyếtDengue được chia ra 2 mức độ:- Sốc SXHD: Có dấu hiệu suy tuần hoàn, mạch nhanh nhỏ, huyếtáp kẹt hoặc tụt, kèm theo các triệu chứng như da lạnh, ẩm, bứt rứthoặc vật vã li bì.- Sốc SXHD: Sốc nặng, mạch nhỏ khó bắt, huyết áp không đođược.Những biểu hiện xuất huyết nặng:Chảy máu cam nặng, rong kinh nặng, xuất huyết trong cơ và phầnmềm, xuất huyết đường tiêu hóa và nội tạng, thường kèm theo tìnhtrạng sốc nặng, giảm tiểu cầu, thiếu oxy mô và toan chuyển hóa cóthể dẫn đến suy đa phủ tạng và đông máu nội mạch nặng. Xuấthuyết nặng cũng có thể xảy ra ở người bệnh dùng các thuốc khángviêm như acetylsalicylic acid (aspirin), ibuprofen hoặc dùngcorticoid, tiền sử loét dạ dày-tá tràng. Bên cạnh đó bệnh nhân cũngcó thể có suy tạng nặng: suy gan cấp, suy thận cấp, rối loạn trigiác, viêm cơ tim, suy tim hoặc suy chức năng các cơ quan khác.Trong quá trình diễn biến, bệnh có thể chuyển từ mức độ nhẹ sangmức độ nặng, vì vậy khi thăm khám cần phân độ lâm sàng để tiênlượng bệnh và có kế hoạch xử trí thích hợp.Phần lớn các bệnh nhân SXHD đều được điều trị ngoại trú và theodõi tại y tế cơ sở, chủ yếu là điều trị triệu chứng như hạ sốt, bồiphụ nước và điện giải đầy đủ, cần phải theo dõi chặt chẽ phát hiệnsớm sốc xảy ra để xử trí kịp thời. Để công tác điều trị có hiệu quả,chúng ta cần phổ biến cho nhân dân về các triệu chứng nghi ngờsốt xuất huyết Dengue như sốt cao đột ngột, mệt mỏi, chán ăn,nhức đầu, có biểu hiện xuất huyết ở da, niêm mạc, gia đình nênđưa người bệnh đến khám tại cơ sở y tế để theo dõi điều trị.Phổ biến cho nhân dân biết cách chăm sóc người bệnh sốt xuấthuyết Dengue để điều trị ngoại trú tại gia đình như: cho ngườibệnh đặc biệt trẻ em ăn bình thường, cho uống nhiều nước trái cây,biết cách pha oresol để uống (1 gói pha với 1 lít nước đun sôi đểnguội), khi sốt cao ≥ 390C biết cách lau mát hoặc cho uốngparacetamol do bác sĩ kê đơn thuốc. Cấm dùng aspirin (acetylsalicylic acid ...