Danh mục

BỆNH SUYỄN Ở TRẺ EM

Số trang: 8      Loại file: doc      Dung lượng: 110.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bệnh suyễn ở trẻ em còn gọi là bệnh hen phế quản hay là viêm phế quản thể hen, là một bệnh mạn tính ở đường hô hấp. Bệnh biểu hiện bằng sự co thắt phế quản và làm tăng tiết chất nhầy niêm mạc phế quản. Hai hiện tượng này làm cản trở sự lưu thông của không khí, vì vậy trẻ khó thở. Mức độ khó thở nhiều hay ít còn tùy thuộc vào sự co thắt phế quản và sự bài tiết dịch nhầy nhiều hay ít và tùy thuộc vào tính chất của bệnh có bị...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH SUYỄN Ở TRẺ EMBỆNH SUYỄN Ở TRẺ EMBệnh suyễn ở trẻ em còn gọi là bệnh hen phế quản hay là viêmphế quản thể hen, là một bệnh mạn tính ở đường hô hấp. Bệnhbiểu hiện bằng sự co thắt phế quản và làm tăng tiết chất nhầyniêm mạc phế quản. Hai hiện tượng này làm cản trở sự lưuthông của không khí, vì vậy trẻ khó thở. Mức độ khó thở nhiềuhay ít còn tùy thuộc vào sự co thắt phế quản và sự bài tiết dịchnhầy nhiều hay ít và tùy thuộc vào tính chất của bệnh có bịnhiễm do vi sinh vật (vi khuẩn, vi rút, vi nấm) hay không? nếucó thì bệnh còn phức tạp hơn nhiều.Ngoài ra còn có nhiều yếu tố gâykhởi phát cơn hen, các đường thở dễbị kích thích quá mức với một loạtcác yếu tố khởi phát cơn hen như:bụi nhà, mạt, phấn hoa, khói thuốclá, các chất gây kích thích.Nhận biết trẻ bị hen phế quản: Không cho trẻ chơi vớiĐối với cơn hen phế quản nhẹ: chó khi trẻ có tiền sử bệnhthường xuất hiện khi gắng sức hen phế quản.Ảnh: Thanh(khóc, chạy nhảy quá mức,...) biểu Hoahiện là cơn ho như ho gà, nói đượcvài câu dài không bị ngắt quãng. Nghe phổi thấy có tiếng ran rítvào cuối thì thở ra.Đối với hen phế quản vừa: cơn ho xuất hiện khi trẻ gắng sức,tiếng nói ngắt quãng, bắt đầu thấy dấu hiệu co kéo lồng ngực,hõm ức, hố thượng đòn, nghe thấy tiếng ran rít thì thở ra.Đối với hen phế quản nặng: khó thở, ho khi nghỉ ngơi, cánh mũiphập phồng, trẻ nhỏ không thể bú được, hiện tượng co kéo lồngngực, mũi ức, hố thượng đòn rất rõ, nhìn môi của trẻ thấy tímtái. Nói hoặc khóc rất khó khăn (chỉ từng từ một). Nghe phổi córan rít to cả hai thì thở ra và hít vào.Đối với hen phế quản rất nặng (ác tính): trẻ khó thở dữ dội,không thể khóc hoặc nói và lúc này nghe phổi không còn thấyran. Cơn hen xảy ra liên tiếp trong nhiều ngày nếu không có biệnpháp can thiệp kịp thời.Trong hen phế quản nếu có kèm theo sốt thì rất có khả năng trẻbị viêm đường hô hấp (có thể hô hấp trên hoặc hô hấp dưới) dovi sinh vật (vi khuẩn, vi nấm hoặc vi rút). Khi nghi ngờ trẻ bịhen phế quản cần thiết phải cho trẻ đi khám bệnh, đặc biệt làkhám bác sĩ chuyên khoa nhi, tuyệt đối không nên chữa bệnh theomách bảo của bạn bè, người thân không có chuyên môn về y tế.Không nên tự mua thuốc để điều trị cho trẻ vì không nhữngkhông khỏi mà nhiều khi còn gây nguy hiểm cho tính mạng.Khi trẻ lên cơn hen nặng, hen cấp tính (khó thở gấp, dữ dội, môitím tái, không bú được, không khóc được, nói ngắt quãng hoặckhông nói được) cần khẩn trương đưa cháu đến cơ sở y tế gầnnhất để cấp cứu để tránh xảy ra điều đáng tiếc.Lưu ý:Đối với trẻ có tiền sử hen phế quản thì bố mẹ và người lớnkhông nên hút thuốc trong nhà, không nên nuôi chó mèo trongnhà. Cần đề phòng có mạt gà chui trong chăn, gối đệm bằngcách phơi nắng chăn gối, đệm mỗi khi có điều kiện...Trẻ đã từng bị hen phế quản đã được bác sĩ tư vấn và điều trịcần điều trị phòng hen theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Bác sĩ Vũ Thị ThuKhoẻ 24 - Chất Lượng Cuộc Sốngwww.khoe24.vnNguồn: SKDSNHIỄM KHUẨN HÔ HẤPTheo Tổ chức Y tế Thế giới, hàng năm trên thế giới có khoảng12,9 triệu trẻ em tử vong, trong đó có 4,3 triệu trẻ tử vong vìnhiễm khuẩn hô hấp cấp tính (NKHHCT) mà 95% là ở các nướcđang phát triển. Trẻ nhỏ dưới 1 tuổi là nhóm trẻ dễ bị NKHHCTnhất. Ngoài thể phổ biến hay gặp nhất là viêm mũi họng cấptính, trẻ nhỏ thường bị các thể nặng như: viêm nắp thanh quản,viêm thanh quản, viêm tiểu phế quản và viêm phế quản - phổi.Viêm mũi họng cấp tínhĐây là thể bệnh thường gặp nhất, chiếm khoảng 50-70% số trẻbị bệnh. Vì trẻ nhỏ chỉ thở bằng mũi (trong khi trẻ lớn và ngườilớn thở cả qua mũi và miệng) nên chỉ cần nghẹt mũi đã gây triệuchứng khó thở nặng. Biểu hiện chủ yếu của thể bệnh này là sốtnhẹ hoặc không, kèm theo viêm long hô hấp (ho, chảy nướcmũi), quấy khóc, khó bú, khó ngủ và thường thở há miệng do tắcđường thở chính là mũi. Trẻ có thể thở nhanh hơn bình thường,đôi khi co rút lồng ngực, đầu gật gù theo nhịp thở nhưng ít khi bịtím tái. Khám thường thấy các khoang mũi hẹp hoặc tắc hẳn doviêm phù nề, niêm mạc mũi đỏ rực, nhiều dịch xuất tiết tronghoặc đục như mủ, đôi khi quánh dính hoặc khô cứng thành cụcdày bịt kín 1 hoặc cả 2 bên lỗ mũi. Thành trước, thành sau họngvà 2 tuyến hạnh nhân khẩu cái (amidan) cũng thường bị viêmphù nề đỏ rực, nhưng ít khi có mủ hoặc giả mạc như viêm họngở trẻ lớn và người lớn. Khám hô hấp cho trẻ.Nguyên nhân chủ yếu gây viêm mũi họng cấp ở trẻ nhỏ là các vikhuẩn, virus đường hô hấp; hàng đầu là vi khuẩn hợp bào đườnghô hấp (>80%), rồi đến rhinovirus, adenovirus và các virus cúm Avà B. Chính vì vậy, biện pháp điều trị chủ yếu là hỗ trợ, làmthông mũi họng bằng vệ sinh, rửa sạch đường hô hấp trên bằngcách nhỏ các dung dịch sát khuẩn như nước muối sinh lý (dạnggiọt hay dạng xịt khác nhau, các thuốc sát khuẩn ít kích thích nhưargyron 1-2%, ngày 3-4 lần; hút sạch dịch mũi. Có thể dù ...

Tài liệu được xem nhiều: